Danh mục

Ảnh hưởng của paclobutrazol đến sinh trưởng, độ cứng cây và năng suất giống lúa OM4218

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 499.46 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Hè Thu ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 6 nghiệm thức (0, 25, 50, 75, 100, 125 mg/L), 4 lần lập lại. Kết quả thí nghiệm cho thấy xử lý 50 mg/L PBZ trên lúa OM4218 giúp gia tăng số chồi/m2, độ cứng cây, số bông/m2, tỷ lệ hạt chắc, và năng suất lúa (5.85 tấn/ha, năng suất lúa tăng 8,13% so.với đối chứng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của paclobutrazol đến sinh trưởng, độ cứng cây và năng suất giống lúa OM4218VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMẢNH HƯỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL ĐẾN SINH TRƯỞNG, ĐỘ CỨNGCÂY VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM4218Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Thành Hối, Mai Vũ Duy, Châu Tính, Bùi Văn Tùng1Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơmvduy@ctu.edu.vnTÓM TẮTĐổ ngã là một trong những yếu tố quan trọng làm giảm năng suất và phẩm chất hạt. Đổ ngãlàm quá trình vận chuyển chất khô để tạo hạt bị trở ngại, bông lúa bị dìm trong nước, bị thối hư và gâykhó khăn cho thu hoạch. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định nồng độ Paclobutrazol(PBZ) thích hợp đến sinh trưởng, độ cứng cây giúp hạn chế đổ ngã, gia tăng năng suất lúa. Thínghiệm được thực hiện trong vụ Hè Thu ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Thí nghiệm được bố trítheo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 6 nghiệm thức (0, 25, 50, 75, 100, 125 mg/L), 4lần lập lại. Kết quả thí nghiệm cho thấy xử lý 50 mg/L PBZ trên lúa OM4218 giúp gia tăng số chồi/m2,độ cứng cây, số bông/m2, tỷ lệ hạt chắc, và năng suất lúa (5.85 tấn/ha, năng suất lúa tăng 8,13% sovới đối chứng).Từ khóa: Paclobutrazol, sinh trưởng, độ cứng cây, năng suất, giống lúa OM4218.I. GIỚI THIỆULiang, 1990).Trong quá trình sản xuất lúa cho thấycây lúa bị đổ ngã là một trong những nguyênnhân gây ra thất thoát lớn về cả năng suất lẫnchất lượng hạt. Cây bị đổ ngã, quá trình tạo hạtbị đình trệ do quá trình vận chuyển các chất bịtrở ngại (Yoshida, 1981). Ngoài ra, đổ ngã còngây không ít khó khăn cho thu hoạch. Để khắcphục được tình trạng đổ ngã trên lúa, một sốbiện pháp được nông dân sử dụng phổ biếnnhư: sử dụng giống kháng đổ ngã, tháo nướcgiữa vụ, bón phân đúng cách,… Bên cạnh đó,sử dụng chất điều hòa sinh trưởng được cho làmột trong những kỹ thuật canh tác quan trọngđể tăng năng suất lúa mà còn hạn chế đổ ngã.Tuy nhiên, nghiên cứu về chất điều hòasinh trưởng PBZ trên các giống lúa nói chungvà giống lúa OM4218 hiện nay vẫn còn hạnchế. Vì vậy, đề tài được thực hiện nhằm tìm ranồng độ PBZ thích hợp đến sinh trưởng, độcứng và năng suất giống lúa OM4218.Trên thế giới, việc sử dụng các chất điềuhòa sinh trưởng thực vật ngoại sinh như: PBZđể nâng cao độ cứng cây giúp tăng năng suấtcho cây lúa trong mỗi mùa vụ đã trở nên hếtsức cần thiết. Việc sử dụng PBZ trên đồngruộng cũng được xem là biện pháp làm hạn chếđổ ngã và gia tăng năng suất lúa khi phun PBZở cuối giai đoạn tăng trưởng của lúa làm tăngtỷ lệ hạt chắc do quá trình lão hóa lá bị trì hoãn(Zhang và ctv., 2007). PBZ là chất ức chế sinhtrưởng làm hạn chế sự phát triển chiều cao câyvì vậy sẽ làm giảm sự đổ ngã trên nhiều giốnglúa (Ueno và ctv., 1987). Trong những nămgần đây có nhiều nghiên cứu sử dụng PBZ trênlúa để hạn chế đổ ngã, tăng năng suất lúa đượccông bố (Bridgemohan và Bridgemohan, 2014;Sinniah và ctv., 2012; Peng và ctv., 2011;966II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Phương tiệnĐịa điểm: thí nghiệm được tiến hànhtại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Thời gianthực hiện: Vụ Hè thu, năm 2015. Chất điều hoàsinh trưởng thực vật: Paclobutrazol (PBZ),giống lúa OM4218 có thời gian sinh trưởng từ90-95 ngày. Phân đạm (urea) 46% N; DAP 1846-0, NPK 20-20-15, thuốc bảo vệ thực vật,giá đỡ đo độ cứng và một số dụng cụ khác như:bình xịt, lưỡi liềm, thước đo, tủ sấy, cân điệntử, máy đo độ ẩm.2.2. Phương pháp nghiên cứuThí nghiệm được bố trí ngoài đồngtheo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên vớithừa số một nhân tố gồm sáu nghiệm thức: Đốichứng, 25, 50, 100 và 125 mg/L PBZ và bốnlần lặp lại. Mỗi lần lặp lại tương ứng với mộtkhối, mỗi khối chứa tất cả các nghiệm thức vàmỗi nghiệm thức là một lô đất với diện tích25m2, mỗi lô đặt 2 khung lấy chỉ tiêu có kíchthước 0,5 x 0,5 m = 0,25 m2. Tất cả các nghiệmHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haithức được xử lý phun PBZ một lần vào giaiđoạn 55 ngày sau sạ (NSS).Các chỉ tiêu theo dõiIII. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Chỉ tiêu nông học3.1.1. Chiều cao cây và số chồi/m2Tính toán thống kê các số liệu bằng phầnmềm SPSS và dùng phép thử Duncan để sosánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức.Chiều cao cây vào các thời điểm thuhoạch giữa các nghiệm thức không có khác biệtý nghĩa thống kê. Chiều cao cây dao động từ79,8-80,2 cm. Số chồi/m2 giữa các nghiệm thứccó khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1%.Nghiệm thức 50 mg/L cho số chồi/m2 cao nhấtkhác biệt ý nghĩa thống kê so với các nghiệmthức còn lại, số chồi/m2, thấp nhất ở nghiệmthức đối chứng (hình 1).Chiều cao (cm)Chiều cao (cm)908070cbcaSố chồi/m2bbbc700600500605040040303002010100Số chồi/m2Các chỉ tiêu theo dõi gồm: chiều cao cây(cm), số chồi/m2, chiều dài lóng thân, độ cứnglóng thân, cấp đỗ ngã, chiều dài bông, sốbông/m2, tỷ lệ hạt chắc/bông (%), khối lượng1000 hạt (w14%, g), năng suất lý thuyết, năngsuất thực tế (tấn/ha), hệ số kinh tế, hiệu quảkinh tế. Độ cứng của cây lú ...

Tài liệu được xem nhiều: