Bảo quản vải thiều tươi lâu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.27 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm kéo dài thời gian bảo quản vải tươi để có thể vận chuyển đi xa, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam đã nghiên cứu thành công một quy trình xử lý và bảo quản vải thiều tươi lâu hơn. Áp dụng phương pháp này có thể bảo quản vải tươi trong vòng 1 tháng mà vẫn giữ được màu sắc, chất lượng, đem lại hiệu quả cao cho người trồng và các nhà kinh doanh. Thu hoạch: Thu hoạch vải quả vào những ngày khô ráo, tránh những ngày mưa. Nên thu hoạch vải khi vỏ quả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo quản vải thiều tươi lâu Bảo quản vải thiều tươi lâu Nhằm kéo dài thời gian bảo quản vải tươi để có thể vận chuyển đi xa, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam đã nghiên cứu thành công một quy trình xử lý và bảo quản vải thiều tươi lâu hơn. Áp dụng phương pháp này có thể bảo quản vải tươi trong vòng 1 tháng mà vẫn giữ được màu sắc, chất lượng, đem lại hiệu quả cao cho người trồng và các nhà kinh doanh. Thu hoạch: Thu hoạch vải quả vào những ngày khô ráo, tránh những ngày mưa. Nên thu hoạch vải khi vỏ quả đã chín đỏ đều. Buộc vải thành từng chùm khoảng 3-5kg hoặc đựng trong các rổ nhựa thưa khoảng 10kg. Loại bỏ những quả bị nứt vỡ, giập nát, chín không đều và những quả xấu. Chuẩn bị vật liệu: Các vật liệu, hoá chất gồm có: a-xít clohydric (HCl) hoặc NaHSO3, bể nhúng, quạt gió, rổ nhựa... Xử lý: Nhúng từng bó hoặc cả rổ nhựa đựng vải vào dung dịch NaHSO3 trong thời gian 10 phút (với nồng độ 60g NaHSO3 trong 1 lít nước sạch, khuấy đều cho tan hết). Dung dịch NaHSO3 có tác dụng làm cứng vỏ quả, hạn chế mất nước, tiêu diệt và chống vi khuẩn, nấm bệnh xâm nhập gây hại quả. Sau đó vớt ra nhúng tiếp vào dung dịch HCl 4% khoảng 2-5 phút. Dung dịch HCl có tác dụng hãm màu, giữ cho vỏ quả tươi nguyên, tăng thêm giá trị thương phẩm. Đóng gói, bảo quản, vận chuyển: Sau khi xử lý, để khô tự nhiên hoặc dùng quạt gió để thổi khô, đóng gói trong hộp xốp để vận chuyển bằng xe lạnh hoặc bảo quản trong kho mát có điều kiện nhiệt độ 4-5oC, độ ẩm không khí 90-95%. Cũng có thể dùng túi nhựa polyetylen để đựng vải quả vừa tránh mất nước và giữ được màu sắc vỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo quản vải thiều tươi lâu Bảo quản vải thiều tươi lâu Nhằm kéo dài thời gian bảo quản vải tươi để có thể vận chuyển đi xa, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam đã nghiên cứu thành công một quy trình xử lý và bảo quản vải thiều tươi lâu hơn. Áp dụng phương pháp này có thể bảo quản vải tươi trong vòng 1 tháng mà vẫn giữ được màu sắc, chất lượng, đem lại hiệu quả cao cho người trồng và các nhà kinh doanh. Thu hoạch: Thu hoạch vải quả vào những ngày khô ráo, tránh những ngày mưa. Nên thu hoạch vải khi vỏ quả đã chín đỏ đều. Buộc vải thành từng chùm khoảng 3-5kg hoặc đựng trong các rổ nhựa thưa khoảng 10kg. Loại bỏ những quả bị nứt vỡ, giập nát, chín không đều và những quả xấu. Chuẩn bị vật liệu: Các vật liệu, hoá chất gồm có: a-xít clohydric (HCl) hoặc NaHSO3, bể nhúng, quạt gió, rổ nhựa... Xử lý: Nhúng từng bó hoặc cả rổ nhựa đựng vải vào dung dịch NaHSO3 trong thời gian 10 phút (với nồng độ 60g NaHSO3 trong 1 lít nước sạch, khuấy đều cho tan hết). Dung dịch NaHSO3 có tác dụng làm cứng vỏ quả, hạn chế mất nước, tiêu diệt và chống vi khuẩn, nấm bệnh xâm nhập gây hại quả. Sau đó vớt ra nhúng tiếp vào dung dịch HCl 4% khoảng 2-5 phút. Dung dịch HCl có tác dụng hãm màu, giữ cho vỏ quả tươi nguyên, tăng thêm giá trị thương phẩm. Đóng gói, bảo quản, vận chuyển: Sau khi xử lý, để khô tự nhiên hoặc dùng quạt gió để thổi khô, đóng gói trong hộp xốp để vận chuyển bằng xe lạnh hoặc bảo quản trong kho mát có điều kiện nhiệt độ 4-5oC, độ ẩm không khí 90-95%. Cũng có thể dùng túi nhựa polyetylen để đựng vải quả vừa tránh mất nước và giữ được màu sắc vỏ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi trồng kỹ thuật trồng trọt tài liệu nông nghiệp cây công nghiệp kinh nghiệm trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 99 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 98 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 59 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 48 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 46 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 46 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 45 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 42 0 0 -
4 trang 40 0 0