Ảnh hưởng của cắt rễ và cắt lá đến sinh trưởng, năng suất củ mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 879.15 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định được các kĩ thuật cắt rễ, cắt lá phù hợp để đạt năng suất rễ, củ cao cho cây mạch môn khi trồng xen với các cây trồng khác. Thí nghiệm gồm 4 công thức với các kĩ thuật cắt rễ và tán lá khác nhau. Cây mạch môn được nghiên cứu các chỉ tiêu về sự phát triển của tán lá, bộ rễ và năng suất củ. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của cắt rễ và cắt lá đến sinh trưởng, năng suất củ mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall)J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 3: 311-316 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 3: 311-316 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA CẮT RỄ VÀ CẮT LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦ MẠCH MÔN (Ophiopogon japonicus Wall) Nguyễn Đình Vinh Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Email: ndvinh@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 10.03.2014 Ngày chấp nhận: 23.05.2014 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định được các kĩ thuật cắt rễ, cắt lá phù hợp để đạt năng suất rễ, củ cao cho cây mạchmôn khi trồng xen với các cây trồng khác. Thí nghiệm gồm 4 công thức với các kĩ thuật cắt rễ và tán lá khác nhau.Cây mạch môn được nghiên cứu các chỉ tiêu về sự phát triển của tán lá, bộ rễ và năng suất củ. Kết quả đã xác địnhđược kĩ thuật cắt rễ cây mạch môn hàng năm vào vụ đông cho năng suất củ cao nhất. Cắt tán lá một lần hàng nămvào vụ đông không tác động xấu đến năng suất củ. Cắt lá hai lần vào vụ đông và vụ hè có ảnh hưởng xấu đến sinhtrưởng và năng suất củ mạch môn. Từ khóa: Cắt lá, cắt rễ, mạch môn, năng suất rễ củ, sinh trưởng. Influence of Root and Leaf Cutting on Growth and Tuberous Root Yield of Mondo Grass (Ophiopogon japonicus Wall) ABSTRACT The study aimed at defining suitable techniques for root and leaf cutting to improve tuberous root yield of mondograss under intercropping system. The experiment used four different techniques for root and foliate cutting: Diggingup and root cuts twice in December 2011 and December 2012; leaf cuts twice in December 2011 and December2012; leaf cuts four times in Dec. 2011, June 2012, Dec. 20102 and June 2013; and non-cut as control. Resultsshowed that he root cutting of mondo grass in winter gave highest tuberous root yield, while leaf cutting of mondograss in winter showed no effect on tuberous root yield. In contrast, leaf cutting of mondo grass twice in winter andsummer exerted negative effect on tuberous root yield. Keywords: Growth, leaf cutting, mondo grass, root cutting, tuberous root yield.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, ngoài các nghiên cứu về sử dụng củ rễ mạch môn làm dược liệu, còn có một Cây mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall) số công trình nghiên cứu về kĩ thuật trồng vàlà cây dược liệu, thuộc loại thân cỏ, sống lâu chăm sóc cây mạch môn với mục đích làm cảnhnăm có giá trị kinh tế cao, khả năng thích nghi quan và bảo vệ đất. Nhiều tác giả đã khẳngrộng với các điều kiện sinh thái. Cây mạch môn định, cây mạch môn là cây trồng có lợi thế đểsinh trưởng, phát triển tốt dưới tán nhiều loạicây trồng, chịu rét, chịu hạn tốt, ít bị sâu bệnh trồng xen dưới tán các loại cây trồng khác nhau,gây hại và yêu cầu thâm canh thấp. Chính vì cây có khả năng chịu bóng, chịu hạn, chịu rétvậy, cây mạch môn được người dân sử dụng để rất tốt (Broussard, 2007).trồng xen trong các vườn cây ăn quả, cây công Tại Việt Nam, có rất ít các công trìnhnghiệp lâu năm, tại các vùng đồi dốc để lấy rễ nghiên cứu về kĩ thuật trồng và chăm sóc câycủ làm dược liệu, vừa mang lại giá trị kinh tế mạch môn. Kết quả điều tra của Nguyễn Đìnhvừa bảo vệ môi trường. Vinh, Nguyễn Thị Thanh Hải (2012) cho thấy 311Ảnh hưởng của cắt rễ và cắt lá đến sinh trưởng, năng suất củ mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall)cây mạch môn được người dân trồng dưới tán Đào toàn bộ bụi cây, cắt hết các rễ con, giữ lạicủa nhiều loại cây. Một số hộ nông dân tại Phú rễ chính và rễ củ, sau đem trồng lại ở vị trí cũ.Thọ và Yên Bái đã trồng cây mạch môn xen Dùng liềm cắt hết tán lá, chỉ giữ lại đoạntrong vườn ngô, vườn sắn, trên đất đồi dốc nhằm gốc lá cao cách mặt đất 20cm.hạn chế sói mòn và tăng thu nhập. 57% người Cây mạch môn được trồng xen trong vườndân được điều tra thường cắt lá cây mạch môn bưởi vào tháng 12/2010 (khi cây bưởi 4 tuổi).để sử dụng làm thức ăn cho trâu bò. Khoảng cách hàng bưởi 3 x 3 m/cây. Trồng xen Đến nay, trên thế giới cũng như tại Việt cây mạch môn giữa các hàng bưởi với khoảngNam chưa có bất kì một nghiên cứu nào về ảnh cách 40 x 20 cm/bụi, trồng 3 nhánh/bụi, mật độhưởng của việc cắt lá và làm đứt rễ đến sinh 12 bụi/m2. Các kĩ thuật chăm sóc khác đồngtrưởng, phát triển và năng suất rễ củ của cây nhất theo một quy trình kỹ thuật. Tiến hành cắtmạch môn. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên rễ và lá bắt đầu từ tháng 12/2011, sau khi câycứu này của nhằm tìm cơ sở khoa học và cơ sở mạch môn sinh trưởng được 1 năm để đảm bảothực tiễn cho việc trồng xen cây mạch môn với sự đồng nhất giữa các công thức thí nghiệm.các l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của cắt rễ và cắt lá đến sinh trưởng, năng suất củ mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall)J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 3: 311-316 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 3: 311-316 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA CẮT RỄ VÀ CẮT LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦ MẠCH MÔN (Ophiopogon japonicus Wall) Nguyễn Đình Vinh Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Email: ndvinh@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 10.03.2014 Ngày chấp nhận: 23.05.2014 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định được các kĩ thuật cắt rễ, cắt lá phù hợp để đạt năng suất rễ, củ cao cho cây mạchmôn khi trồng xen với các cây trồng khác. Thí nghiệm gồm 4 công thức với các kĩ thuật cắt rễ và tán lá khác nhau.Cây mạch môn được nghiên cứu các chỉ tiêu về sự phát triển của tán lá, bộ rễ và năng suất củ. Kết quả đã xác địnhđược kĩ thuật cắt rễ cây mạch môn hàng năm vào vụ đông cho năng suất củ cao nhất. Cắt tán lá một lần hàng nămvào vụ đông không tác động xấu đến năng suất củ. Cắt lá hai lần vào vụ đông và vụ hè có ảnh hưởng xấu đến sinhtrưởng và năng suất củ mạch môn. Từ khóa: Cắt lá, cắt rễ, mạch môn, năng suất rễ củ, sinh trưởng. Influence of Root and Leaf Cutting on Growth and Tuberous Root Yield of Mondo Grass (Ophiopogon japonicus Wall) ABSTRACT The study aimed at defining suitable techniques for root and leaf cutting to improve tuberous root yield of mondograss under intercropping system. The experiment used four different techniques for root and foliate cutting: Diggingup and root cuts twice in December 2011 and December 2012; leaf cuts twice in December 2011 and December2012; leaf cuts four times in Dec. 2011, June 2012, Dec. 20102 and June 2013; and non-cut as control. Resultsshowed that he root cutting of mondo grass in winter gave highest tuberous root yield, while leaf cutting of mondograss in winter showed no effect on tuberous root yield. In contrast, leaf cutting of mondo grass twice in winter andsummer exerted negative effect on tuberous root yield. Keywords: Growth, leaf cutting, mondo grass, root cutting, tuberous root yield.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, ngoài các nghiên cứu về sử dụng củ rễ mạch môn làm dược liệu, còn có một Cây mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall) số công trình nghiên cứu về kĩ thuật trồng vàlà cây dược liệu, thuộc loại thân cỏ, sống lâu chăm sóc cây mạch môn với mục đích làm cảnhnăm có giá trị kinh tế cao, khả năng thích nghi quan và bảo vệ đất. Nhiều tác giả đã khẳngrộng với các điều kiện sinh thái. Cây mạch môn định, cây mạch môn là cây trồng có lợi thế đểsinh trưởng, phát triển tốt dưới tán nhiều loạicây trồng, chịu rét, chịu hạn tốt, ít bị sâu bệnh trồng xen dưới tán các loại cây trồng khác nhau,gây hại và yêu cầu thâm canh thấp. Chính vì cây có khả năng chịu bóng, chịu hạn, chịu rétvậy, cây mạch môn được người dân sử dụng để rất tốt (Broussard, 2007).trồng xen trong các vườn cây ăn quả, cây công Tại Việt Nam, có rất ít các công trìnhnghiệp lâu năm, tại các vùng đồi dốc để lấy rễ nghiên cứu về kĩ thuật trồng và chăm sóc câycủ làm dược liệu, vừa mang lại giá trị kinh tế mạch môn. Kết quả điều tra của Nguyễn Đìnhvừa bảo vệ môi trường. Vinh, Nguyễn Thị Thanh Hải (2012) cho thấy 311Ảnh hưởng của cắt rễ và cắt lá đến sinh trưởng, năng suất củ mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall)cây mạch môn được người dân trồng dưới tán Đào toàn bộ bụi cây, cắt hết các rễ con, giữ lạicủa nhiều loại cây. Một số hộ nông dân tại Phú rễ chính và rễ củ, sau đem trồng lại ở vị trí cũ.Thọ và Yên Bái đã trồng cây mạch môn xen Dùng liềm cắt hết tán lá, chỉ giữ lại đoạntrong vườn ngô, vườn sắn, trên đất đồi dốc nhằm gốc lá cao cách mặt đất 20cm.hạn chế sói mòn và tăng thu nhập. 57% người Cây mạch môn được trồng xen trong vườndân được điều tra thường cắt lá cây mạch môn bưởi vào tháng 12/2010 (khi cây bưởi 4 tuổi).để sử dụng làm thức ăn cho trâu bò. Khoảng cách hàng bưởi 3 x 3 m/cây. Trồng xen Đến nay, trên thế giới cũng như tại Việt cây mạch môn giữa các hàng bưởi với khoảngNam chưa có bất kì một nghiên cứu nào về ảnh cách 40 x 20 cm/bụi, trồng 3 nhánh/bụi, mật độhưởng của việc cắt lá và làm đứt rễ đến sinh 12 bụi/m2. Các kĩ thuật chăm sóc khác đồngtrưởng, phát triển và năng suất rễ củ của cây nhất theo một quy trình kỹ thuật. Tiến hành cắtmạch môn. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên rễ và lá bắt đầu từ tháng 12/2011, sau khi câycứu này của nhằm tìm cơ sở khoa học và cơ sở mạch môn sinh trưởng được 1 năm để đảm bảothực tiễn cho việc trồng xen cây mạch môn với sự đồng nhất giữa các công thức thí nghiệm.các l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Củ mạch môn Năng suất rễ củ Khả năng sinh trưởng Kĩ thuật cắt rễ Kĩ thuật cắt lá Ophiopogon japonicus WallGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 60 0 0 -
0 trang 15 0 0
-
Khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của gà Đông Tảo
10 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Ký sinh trùng thú y 1
56 trang 13 0 0 -
Xác định mật độ thích hợp cho giống đậu tương Đ2101 tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
5 trang 12 0 0 -
89 trang 11 0 0
-
Giải bài tập Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật SGK Sinh học 9
3 trang 11 0 0 -
5 trang 10 0 0
-
Bước đầu nghiên cứu công nghệ nuôi trồng nhộng trùng thảo (Cordyceps Militaris L.Ex Fr.) ở Việt Nam
10 trang 10 0 0 -
10 trang 10 0 0