Xác định mật độ thích hợp cho giống đậu tương Đ2101 tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm nghiên cứu mật độ trồng thích hợp cho giống đậu tương Đ2101 được thực hiện vụ Hè thu 2010 và Xuân 2011 tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Kết quả cho thấy mật độ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của giống Đ2101.Mật độ trồng biến động từ 25-50 cây/m2 , thời gian sinh trưởng của giống Đ2101 thay đổi không lớn nhưng chiều cao cây, khả năng chống chịu thay đổi đáng kể.Mật độ trồng 25-30 cây/m2 , khả năng chống đổ của giống Đ2101 tốt hơn mật độ 42- 50 cây/m2 .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định mật độ thích hợp cho giống đậu tương Đ2101 tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào CaiPhan Thị Vân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ101(01): 63 - 67XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ THÍCH HỢP CHO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG Đ2101TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAIPhan Thị Vân*, Đỗ Hoàng Thạch, Dương Thiện KhánhTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThí nghiệm nghiên cứu mật độ trồng thích hợp cho giống đậu tương Đ2101 được thực hiện vụ Hèthu 2010 và Xuân 2011 tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Kết quả cho thấy mật độ ảnhhưởng rất lớn đến năng suất của giống Đ2101.Mật độ trồng biến động từ 25-50 cây/m2, thời giansinh trưởng của giống Đ2101 thay đổi không lớn nhưng chiều cao cây, khả năng chống chịu thayđổi đáng kể.Mật độ trồng 25-30 cây/m2, khả năng chống đổ của giống Đ2101 tốt hơn mật độ 4250 cây/m2.Mật độ trồng 25-30 cây/m2 là phù hợp nhất đối với giống Đ2101tại huyện Mường Khương, tỉnhLào Cai với năng suất đạt 18,4-20,4 tạ/ha (vụ Hè thu 2010) và 25,9-28,8 tạ/ha (vụ Xuân 2011).Từ khóa: Mật độ, sinh trưởng, năng suất, đậu tương, Lào CaiĐẶT VẤN ĐÊ*Đậu tương (Glycine max L.) là cây côngnghiệp ngắn ngày, được dùng khá phổ biến vìhạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng rấtcao. Sử dụng các sản phẩm chế biến từ đậutương được coi là giải pháp cung cấp nguồndinh dưỡng cân đối và hợp lý cho con người.Protein của đậu tương không có các thànhphần tạo colesteron, không có các dạng axituric nhưng lại có lexithin làm tăng trí nhớ, táisinh mô, cứng xương và tăng sức đề kháng củacơ thể (Phạm Văn Thiều, 2002) [2].Nhu cầu sử dụng đậu tương ở Việt Nam ngàycàng tăng, đặc biệt ở những vùng có điều kiệnkinh tế khó khăn, vì vậy phát triển sản xuấtđậu tương là hướng đi cần thiết cho hầu hếtcác vùng trong cả nước.Để sản xuất đậu tương phát triển, ngoài việcchọn tạo giống thích nghi với điều kiện sinhthái của mỗi vùng cần nghiên cứu các biện phápkỹ thuật canh tác phù hợp với giống mới.Từ năm 2009, giống đậu tương Đ2101 đãđược khảo nghiệm và khẳng định thích ứngvới điều kiện sinh thái của huyện MườngKhương, tỉnh Lào Cai. Tuy nhiên để pháttriển giống đậu tương Đ2101 trong sản xuấtcần nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canhtác phù hợp đặc biệt là mật độ trồng.*Tel: 0912 735126, Email: phanvan65@gmail.comMục tiêu:Xác định được mật độ gieo trồng hợp lý chogiống đậu tương Đ2101 tại huyện MườngKhương, tỉnh Lào Cai.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU* Đối tượng nghiên cứu: Giống đậu tươngĐ2101 được Viện Cây lương thực- thực phẩmchọn tạo từ tổ hợp lai Đ95 x Đ9037. Đượccông nhận giống chính thức theo Quyết định số614/QĐ-TT-CCN ngày 16 tháng 12 năm 2010.* Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Thínghiệm được tiến hành vụ Hè thu 2010 vàXuân 2011tại huyện Mường Khương, tỉnhLào Cai.* Phương pháp nghiên cứu- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫunhiên hoàn chỉnh gồm 5 công thức với 3 lầnnhắc lại.- Diện tích ô thí nghiệm: 3,2 x 3,5m = 11,2m2.Công thức 1: Mật độ 25 cây/m2 (40 cm x 20cm x 2 cây/hốc)Công thức 2: Mật độ 30 cây/m2 (40 cm x 17cm x 2 cây/hốc)Công thức 3: Mật độ 35 cây/m2 (40 cm x 14cm x 2 cây/hốc)Công thức 4: Mật độ 42 cây/m2 (40 cm x 12cm x 2 cây/hốc)Công thức 5: Mật độ 50 cây/m2 (40 cm x 10cm x 2 cây/hốc)631Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnPhan Thị Vân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆPhương pháp nghiên cứu được tiến hành theoQuy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giátrị sử dụng, “Ban hành kèm theo Quyết địnhsố 1698 QĐ/ BNN-KHCN, ngày 12/6/2006của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT”củaBộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn [1].* Phương pháp xử lý số liệu- Các kết quả nghiên cứu được xử lý thống kêbằng phần mềm IRRISTAT.- Tính toán các chỉ tiêu sử dụng hàm Round,Average, Sum trong Microsoft Exel.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUẢnh hưởng của mật độ đến thời gian sinhtrưởng và đặc điểm hình thái của giốngĐ2101Thời gian sinh trưởng của giống đậu tươngĐ2101 thay đổi không lớn giữa các mật độtrồng, dao động từ 81 -85 ngày (vụ Hè thu2010) và 110– 112 ngày (vụ Xuân 2011). VụHè thu do điều kiện nhiệt độ ẩm độ thích hợpnên thời gian sinh trưởng ngắn hơn vụ Xuân.Chiều cao cây của giống đậu tương Đ2101 cósự khác nhau giữa các mật độ trồng. Khitrồng mật độ dày chiều cây cao hơn. Mật độtrồng 25 cây/m2 chiều cao cây đạt 70,9 cm(vụ Hè thu) và 70,8 cm (vụ Xuân) thấp hơnmật độ 35-50 cây/m2 (P0,05< 0,056,34,90,50,3TGST(ngày)110110110110112-642Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnPhan Thị Vân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ101(01): 63 - 67Bảng 2: Ảnh hưởng của mật độ đến chỉ số diện tích lá của giống đậu tương Đ2101 tại Lào CaiMật độ (cây/m2)2530354250PCV%LSD05Vụ Hè thu 2010Ra hoa rộChắc xanh3,924,635,146,284,26< 0,059,22,074,625,366,156,424,69< 0,0511,21,56Đơn vị tính: (m2lá/m2 đất)Vụ Xuân 2011Ra hoa rộChắc xanh3,984,726,086,304,52< 0,0512,21,174,225,136,636 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định mật độ thích hợp cho giống đậu tương Đ2101 tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào CaiPhan Thị Vân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ101(01): 63 - 67XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ THÍCH HỢP CHO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG Đ2101TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAIPhan Thị Vân*, Đỗ Hoàng Thạch, Dương Thiện KhánhTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThí nghiệm nghiên cứu mật độ trồng thích hợp cho giống đậu tương Đ2101 được thực hiện vụ Hèthu 2010 và Xuân 2011 tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Kết quả cho thấy mật độ ảnhhưởng rất lớn đến năng suất của giống Đ2101.Mật độ trồng biến động từ 25-50 cây/m2, thời giansinh trưởng của giống Đ2101 thay đổi không lớn nhưng chiều cao cây, khả năng chống chịu thayđổi đáng kể.Mật độ trồng 25-30 cây/m2, khả năng chống đổ của giống Đ2101 tốt hơn mật độ 4250 cây/m2.Mật độ trồng 25-30 cây/m2 là phù hợp nhất đối với giống Đ2101tại huyện Mường Khương, tỉnhLào Cai với năng suất đạt 18,4-20,4 tạ/ha (vụ Hè thu 2010) và 25,9-28,8 tạ/ha (vụ Xuân 2011).Từ khóa: Mật độ, sinh trưởng, năng suất, đậu tương, Lào CaiĐẶT VẤN ĐÊ*Đậu tương (Glycine max L.) là cây côngnghiệp ngắn ngày, được dùng khá phổ biến vìhạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng rấtcao. Sử dụng các sản phẩm chế biến từ đậutương được coi là giải pháp cung cấp nguồndinh dưỡng cân đối và hợp lý cho con người.Protein của đậu tương không có các thànhphần tạo colesteron, không có các dạng axituric nhưng lại có lexithin làm tăng trí nhớ, táisinh mô, cứng xương và tăng sức đề kháng củacơ thể (Phạm Văn Thiều, 2002) [2].Nhu cầu sử dụng đậu tương ở Việt Nam ngàycàng tăng, đặc biệt ở những vùng có điều kiệnkinh tế khó khăn, vì vậy phát triển sản xuấtđậu tương là hướng đi cần thiết cho hầu hếtcác vùng trong cả nước.Để sản xuất đậu tương phát triển, ngoài việcchọn tạo giống thích nghi với điều kiện sinhthái của mỗi vùng cần nghiên cứu các biện phápkỹ thuật canh tác phù hợp với giống mới.Từ năm 2009, giống đậu tương Đ2101 đãđược khảo nghiệm và khẳng định thích ứngvới điều kiện sinh thái của huyện MườngKhương, tỉnh Lào Cai. Tuy nhiên để pháttriển giống đậu tương Đ2101 trong sản xuấtcần nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canhtác phù hợp đặc biệt là mật độ trồng.*Tel: 0912 735126, Email: phanvan65@gmail.comMục tiêu:Xác định được mật độ gieo trồng hợp lý chogiống đậu tương Đ2101 tại huyện MườngKhương, tỉnh Lào Cai.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU* Đối tượng nghiên cứu: Giống đậu tươngĐ2101 được Viện Cây lương thực- thực phẩmchọn tạo từ tổ hợp lai Đ95 x Đ9037. Đượccông nhận giống chính thức theo Quyết định số614/QĐ-TT-CCN ngày 16 tháng 12 năm 2010.* Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Thínghiệm được tiến hành vụ Hè thu 2010 vàXuân 2011tại huyện Mường Khương, tỉnhLào Cai.* Phương pháp nghiên cứu- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫunhiên hoàn chỉnh gồm 5 công thức với 3 lầnnhắc lại.- Diện tích ô thí nghiệm: 3,2 x 3,5m = 11,2m2.Công thức 1: Mật độ 25 cây/m2 (40 cm x 20cm x 2 cây/hốc)Công thức 2: Mật độ 30 cây/m2 (40 cm x 17cm x 2 cây/hốc)Công thức 3: Mật độ 35 cây/m2 (40 cm x 14cm x 2 cây/hốc)Công thức 4: Mật độ 42 cây/m2 (40 cm x 12cm x 2 cây/hốc)Công thức 5: Mật độ 50 cây/m2 (40 cm x 10cm x 2 cây/hốc)631Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnPhan Thị Vân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆPhương pháp nghiên cứu được tiến hành theoQuy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giátrị sử dụng, “Ban hành kèm theo Quyết địnhsố 1698 QĐ/ BNN-KHCN, ngày 12/6/2006của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT”củaBộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn [1].* Phương pháp xử lý số liệu- Các kết quả nghiên cứu được xử lý thống kêbằng phần mềm IRRISTAT.- Tính toán các chỉ tiêu sử dụng hàm Round,Average, Sum trong Microsoft Exel.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUẢnh hưởng của mật độ đến thời gian sinhtrưởng và đặc điểm hình thái của giốngĐ2101Thời gian sinh trưởng của giống đậu tươngĐ2101 thay đổi không lớn giữa các mật độtrồng, dao động từ 81 -85 ngày (vụ Hè thu2010) và 110– 112 ngày (vụ Xuân 2011). VụHè thu do điều kiện nhiệt độ ẩm độ thích hợpnên thời gian sinh trưởng ngắn hơn vụ Xuân.Chiều cao cây của giống đậu tương Đ2101 cósự khác nhau giữa các mật độ trồng. Khitrồng mật độ dày chiều cây cao hơn. Mật độtrồng 25 cây/m2 chiều cao cây đạt 70,9 cm(vụ Hè thu) và 70,8 cm (vụ Xuân) thấp hơnmật độ 35-50 cây/m2 (P0,05< 0,056,34,90,50,3TGST(ngày)110110110110112-642Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnPhan Thị Vân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ101(01): 63 - 67Bảng 2: Ảnh hưởng của mật độ đến chỉ số diện tích lá của giống đậu tương Đ2101 tại Lào CaiMật độ (cây/m2)2530354250PCV%LSD05Vụ Hè thu 2010Ra hoa rộChắc xanh3,924,635,146,284,26< 0,059,22,074,625,366,156,424,69< 0,0511,21,56Đơn vị tính: (m2lá/m2 đất)Vụ Xuân 2011Ra hoa rộChắc xanh3,984,726,086,304,52< 0,0512,21,174,225,136,636 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giống đậu tương Đ2101 Tỉnh Lào Cai Khả năng sinh trưởng Khả năng chống chịu Mật độ gieo trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 50/2012/QĐ-UBND
24 trang 118 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
59 trang 116 0 0 -
Quyết định số 48/2012/QĐ-UBND
31 trang 93 0 0 -
Quyết định số 52/2012/QĐ-UBND
12 trang 76 0 0 -
Quyết định số 69/2012/QĐ-UBND
17 trang 65 0 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 60 0 0 -
77 trang 28 0 0
-
Trồng Xoài, Na, Đu Đủ, Hồng Xiêm - Gs.Ts.Trần Thế Tục phần 9
7 trang 25 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
Quyết định số 58/2012/QĐ-UBND
7 trang 20 0 0