Ảnh hưởng của chương trình tín dụng chính sách đối với thu nhập của hộ dân tộc Khmer tại tỉnh Sóc Trăng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu là phân tích ảnh hưởng của chương trình tín dụng chính sách đối với thu nhập của hộ dân tộc Khmer tại tỉnh Sóc Trăng. Số liệu thu thập từ 227 hộ dân tộc Khmer nghèo, trong đó có 119 hộ tham gia vào chương trình và 108 hộ không tham gia chương trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chương trình tín dụng chính sách đối với thu nhập của hộ dân tộc Khmer tại tỉnh Sóc Trăng CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA HỘ DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH SÓC TRĂNGHuỳnh Trường HuyaNguyễn Thị Tú TrinhbPhí Thị Đan Thanhc Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần M ục đích của nghiên cứu là phân tích ảnh hưởng của chươnga,bThơ trình tín dụng chính sách đối với thu nhập của hộ dân tộcEmail: hthuy@ctu.edu.vn Khmer tại tỉnh Sóc Trăng. Số liệu thu thập từ 227 hộ dân tộc KhmerEmail: tutrinh@ctu.edu.vn nghèo, trong đó có 119 hộ tham gia vào chương trình và 108 hộc Cục Thuế thành phố Cần Thơ không tham gia chương trình. Mô hình Probit và phương pháp phânEmail: ptdthanh.cth@gdt.gov.vn tích điểm xu hướng (PSM) được sử dụng để đánh giá tác động của chương trình. Điều đó cho thấy khả năng tham gia vào chương trìnhNgày nhận bài: 19/5/2020 tín dụng chính sách phụ thuộc vào trình độ học vấn, hôn nhân, mốiNgày phản biện: 17/9/2020 quan hệ xã hội của chủ hộ, hộ có đất sản xuất, số lần vay vốn và hộNgày tác giả sửa: 18/9/2020 có vay vốn phi chính thức. Kết quả phân tích tác động cho thấy, thuNgày duyệt đăng: 21/9/2020 nhập của hộ tham gia chương trình tín dụng chính sách cao hơn hộNgày phát hành: 30/9/2020 không tham gia từ 7.362.000 đồng/năm đến 8.223.000 đồng/năm. Từ kết quả này cho thấy phần nào sự tác động tích cực của chương trìnhDOI: tín dụng chính sách đối với thu nhập của hộ Khmer nghèo.https://doi.org/10.25073/0866-773X/409 Từ khóa: Chương trình tín dụng chính sách; Thu nhập; Hộ dân tộc Khmer, tỉnh Sóc Trăng. 1. Đặt vấn đề nghèo cũng như đối tượng chính sách với chi phí Sóc Trăng là một trong số tỉnh có đông đồng thấp và hiệu quả cao, chúng ta cần có những đánhbào dân tộc Khmer nhất vùng đồng bằng sông Cửu giá tác động của nguồn vốn này đối với đối tượngLong với hơn 400.000 người (toàn vùng có 1,3 triệu thụ hưởng. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, nghiênngười Khmer), chiếm khoảng 30% dân số của tỉnh. cứu được thực hiện nhằm phân tích ảnh hưởng củaĐây cũng là dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất, chương trình tín dụng chính sách đối với thu nhập(chiếm gần 50% số hộ nghèo của tỉnh). Đồng bào của các hộ dân tộc Khmer và từ đó đề xuất một sốKhmer sinh sống chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, điều giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của chươngkiện phát triển kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, trình tín dụng chính sách nhằm giúp cải thiện thuđời sống kinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nhập cho các hộ dân tộc Khmer của tỉnh Sóc Trăng.nghiệp, phần đông không có đất, mất đất hoặc ít 2. Tổng quan nghiên cứuđất sản xuất nên phải làm thuê kiếm sống, việc làm Theo lý thuyết kinh tế phát triển, nguồn vốn chokhông ổn định và có trình độ học vấn còn hạn chế. người nghèo rất quan trọng. Thiếu vốn đầu tư dẫnĐể giúp đồng bào Khmer cải thiện điều kiện cuộc đến năng suất thấp, kéo theo thu nhập hộ gia đìnhsống, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, địa thấp. Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp. Tiếtphương cũng đã triển khai các nguồn tín dụng chính kiệm thấp lại là nguyên nhân của sự thiếu hụt vốnsách. Nguồn tín dụng này tác động tích cực đến các đầu tư, và lại dẫn đến thu nhập thấp, đó chính làhộ nghèo nói chung và hộ dân tộc Khmer nghèo vòng lẩn quẩn của nghèo (Hoài, 2010). Tín dụngtrên địa bàn tỉnh nói riêng. Tuy nhiên, tác động của vi mô góp phần giúp người nghèo tránh, giảm rủinó đến thu nhập của hộ Khmer nghèo ở mức độ ro về kinh tế và cuộc sống, từ đó, tăng thu nhập hộnào, đến nay vẫn còn là vấn đề cần được quan tâm, gia đình. Đa số người nghèo và các đối tượng chínhnghiên cứu. Bên cạnh đó, để tín dụng chính sách sách khác của Việt Nam sống chủ yếu dựa vào nôngtiếp tục “tiếp sức” cho đồng bào dân tộc, đưa đồng nghiệp với năng suất lao động thấp và ít được tiếpvốn chính sách của Chính phủ đến tận tay người cận với cácdịch vụtài chính. Tín dụng chính sáchVolume 9, Issue 3 9CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCcó thể chưa cung cấp được hết (đến 100%) người việc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn thông qua cácnghèo và các đối tượng chính sách có nhu cầu vay chương trình cho vay, hỗ trợ vốn có giá trị nhỏ đốivốn, nhưng cũng đã đáp ứng được đa số cộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chương trình tín dụng chính sách đối với thu nhập của hộ dân tộc Khmer tại tỉnh Sóc Trăng CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA HỘ DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH SÓC TRĂNGHuỳnh Trường HuyaNguyễn Thị Tú TrinhbPhí Thị Đan Thanhc Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần M ục đích của nghiên cứu là phân tích ảnh hưởng của chươnga,bThơ trình tín dụng chính sách đối với thu nhập của hộ dân tộcEmail: hthuy@ctu.edu.vn Khmer tại tỉnh Sóc Trăng. Số liệu thu thập từ 227 hộ dân tộc KhmerEmail: tutrinh@ctu.edu.vn nghèo, trong đó có 119 hộ tham gia vào chương trình và 108 hộc Cục Thuế thành phố Cần Thơ không tham gia chương trình. Mô hình Probit và phương pháp phânEmail: ptdthanh.cth@gdt.gov.vn tích điểm xu hướng (PSM) được sử dụng để đánh giá tác động của chương trình. Điều đó cho thấy khả năng tham gia vào chương trìnhNgày nhận bài: 19/5/2020 tín dụng chính sách phụ thuộc vào trình độ học vấn, hôn nhân, mốiNgày phản biện: 17/9/2020 quan hệ xã hội của chủ hộ, hộ có đất sản xuất, số lần vay vốn và hộNgày tác giả sửa: 18/9/2020 có vay vốn phi chính thức. Kết quả phân tích tác động cho thấy, thuNgày duyệt đăng: 21/9/2020 nhập của hộ tham gia chương trình tín dụng chính sách cao hơn hộNgày phát hành: 30/9/2020 không tham gia từ 7.362.000 đồng/năm đến 8.223.000 đồng/năm. Từ kết quả này cho thấy phần nào sự tác động tích cực của chương trìnhDOI: tín dụng chính sách đối với thu nhập của hộ Khmer nghèo.https://doi.org/10.25073/0866-773X/409 Từ khóa: Chương trình tín dụng chính sách; Thu nhập; Hộ dân tộc Khmer, tỉnh Sóc Trăng. 1. Đặt vấn đề nghèo cũng như đối tượng chính sách với chi phí Sóc Trăng là một trong số tỉnh có đông đồng thấp và hiệu quả cao, chúng ta cần có những đánhbào dân tộc Khmer nhất vùng đồng bằng sông Cửu giá tác động của nguồn vốn này đối với đối tượngLong với hơn 400.000 người (toàn vùng có 1,3 triệu thụ hưởng. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, nghiênngười Khmer), chiếm khoảng 30% dân số của tỉnh. cứu được thực hiện nhằm phân tích ảnh hưởng củaĐây cũng là dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất, chương trình tín dụng chính sách đối với thu nhập(chiếm gần 50% số hộ nghèo của tỉnh). Đồng bào của các hộ dân tộc Khmer và từ đó đề xuất một sốKhmer sinh sống chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, điều giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của chươngkiện phát triển kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, trình tín dụng chính sách nhằm giúp cải thiện thuđời sống kinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nhập cho các hộ dân tộc Khmer của tỉnh Sóc Trăng.nghiệp, phần đông không có đất, mất đất hoặc ít 2. Tổng quan nghiên cứuđất sản xuất nên phải làm thuê kiếm sống, việc làm Theo lý thuyết kinh tế phát triển, nguồn vốn chokhông ổn định và có trình độ học vấn còn hạn chế. người nghèo rất quan trọng. Thiếu vốn đầu tư dẫnĐể giúp đồng bào Khmer cải thiện điều kiện cuộc đến năng suất thấp, kéo theo thu nhập hộ gia đìnhsống, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, địa thấp. Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp. Tiếtphương cũng đã triển khai các nguồn tín dụng chính kiệm thấp lại là nguyên nhân của sự thiếu hụt vốnsách. Nguồn tín dụng này tác động tích cực đến các đầu tư, và lại dẫn đến thu nhập thấp, đó chính làhộ nghèo nói chung và hộ dân tộc Khmer nghèo vòng lẩn quẩn của nghèo (Hoài, 2010). Tín dụngtrên địa bàn tỉnh nói riêng. Tuy nhiên, tác động của vi mô góp phần giúp người nghèo tránh, giảm rủinó đến thu nhập của hộ Khmer nghèo ở mức độ ro về kinh tế và cuộc sống, từ đó, tăng thu nhập hộnào, đến nay vẫn còn là vấn đề cần được quan tâm, gia đình. Đa số người nghèo và các đối tượng chínhnghiên cứu. Bên cạnh đó, để tín dụng chính sách sách khác của Việt Nam sống chủ yếu dựa vào nôngtiếp tục “tiếp sức” cho đồng bào dân tộc, đưa đồng nghiệp với năng suất lao động thấp và ít được tiếpvốn chính sách của Chính phủ đến tận tay người cận với cácdịch vụtài chính. Tín dụng chính sáchVolume 9, Issue 3 9CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCcó thể chưa cung cấp được hết (đến 100%) người việc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn thông qua cácnghèo và các đối tượng chính sách có nhu cầu vay chương trình cho vay, hỗ trợ vốn có giá trị nhỏ đốivốn, nhưng cũng đã đáp ứng được đa số cộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình tín dụng chính sách Hộ dântộc Khmer Dân tộc Khmer Mô hình Probit Kinh tế phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 286 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
101 trang 162 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 161 0 0 -
17 trang 95 0 0
-
68 trang 91 0 0
-
Giáo trình môn học Kinh tế phát triển
44 trang 88 0 0 -
BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THUẾ
112 trang 87 0 0 -
100 làn điệu dân ca Khmer - Nguyễn Văn Hoa
120 trang 85 1 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 76 0 0