Ảnh hưởng của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đến tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh tại Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.71 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Ảnh hưởng của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đến tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh tại Việt Nam" đánh giá tác động của công nghệ thông tin - truyền thông (ICT) và các yếu tố cấu thành đến tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh của Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2016 - 2020 và các phương pháp ước lượng khác nhau, bao gồm: hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS), Mô hình tác động cố định (FEM) và Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đến tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh tại Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA24.ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TINVÀ TRUYỀN THÔNG (ICT) ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾCẤP TỈNH TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Nguyệt Minh*, SV. Hồ Ngọc Minh Anh*, SV. Lê Thị Thu* SV. Nguyễn Thị Minh Ngọc*, SV. Phạm Phương Anh*, SV. Trần Bá Thái Sơn* Tóm tắt Nghiên cứu này đánh giá tác động của công nghệ thông tin - truyền thông (ICT) và cácyếu tố cấu thành đến tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh của Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng dữ liệutừ 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2016 - 2020 và các phương pháp ước lượng khác nhau, baogồm: hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS), Mô hình tác động cố định (FEM) và Mô hìnhtác động ngẫu nhiên (REM). Trong đó, FEM được xác định là mô hình tối ưu nhất thông quaphép kiểm định Hausman và phân tích F-test. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, ứng dụng côngnghệ thông tin có ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh của Việt Nam, trongkhi cơ sở hạ tầng kỹ thuật có tác động ngược lại. Cơ sở hạ tầng nguồn nhân lực và chỉ số ICTtổng hợp không ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuấtmột số hàm ý chính sách nhằm khai thác tốt hơn ICT cho phát triển kinh tế của Việt Nam. Từ khóa: tăng trưởng kinh tế, ứng dụng công nghệ thông tin, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầngnhân lực, công nghệ thông tin và truyền thông1. GIỚI THIỆU Trong những thập kỷ qua, công nghệ thông tin và truyền thông (Information CommunicationTechnology - ICT) đã trở thành công nghệ nền tảng của mọi nền kinh tế trên thế giới. Sự pháttriển của ICT đã góp phần giảm đáng kể chi phí sản xuất, thời gian làm việc, thúc đẩy cải tiếntrong công tác quản lý và sản xuất, thúc đẩy đầu tư trong tất cả các lĩnh vực kinh tế. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động kinh tế đã nhận được tín hiệutích cực khi những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam cho thấy sự hấp dẫn đối với dòng vốn* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân346 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIđầu tư nước ngoài và duy trì mức phát triển ổn định. Đỗ Thị Anh Phương (2023) đã chỉ ra,với sự tác động mạnh của đại dịch Covid-19 lên hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế, lĩnh vựccông nghệ vẫn giữ được sự tăng trưởng đáng kể với tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2015 - 2020đạt bình quân 15,2%/năm, cao hơn 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP, là một trong những ngànhkinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất của cả nước. Năm 2022, doanh thu lĩnh vực côngnghiệp ICT ước đạt 148 tỷ USD, tăng trưởng 8,7% so với năm 2021 (Bộ Kế hoạch và Đầutư, 2023). Tỷ trọng ngày càng tăng của lĩnh vực CNTT trong cơ cấu kinh tế cho thấy đây làmột trong những chiến lược trọng tâm được Chính phủ và các cơ quan ban, ngành tại ViệtNam chú trọng phát triển. Đối với các quốc gia phát triển, ICT được coi là nguồn lực quan trọng dẫn tớităng trưởngkinh tế (Heshmati và Yang, 2006; Karlsson và Liljevern, 2017). Nghiên cứu của Bilan vàcộng sự (2019) đã chỉ ra có mối quan hệ tích cực giữa ICT và GDP bình quân đầu người. Tuynhiên, cũng có nghiên cứu cho thấy mối quan hệ nhân quả một chiều từ GDP đến đầu tư ICT,đồng nghĩa với việc bác bỏ giả thuyết tăng trưởng do ICT dẫn dắt (Shinjo và Zhang, 2004). Trong bối cảnh Việt Nam, nghiên cứu của Huỳnh Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Ngọc Tân vàNguyễn Sơn Hải (2021) chỉ ra rằng, chuyển đổi số, cũng như ứng dụng CNTT và phát triểnhạ tầng CNTT, đều có ảnh hưởng tích cực đến tổng sản phẩm nội địa của các địa phươngthuộc Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam. Ngoài ra, nghiên cứu của Hà Thành Công (2021),Nguyễn Thị Thanh Thúy và cộng sự (2022) về tác động của ICT tới tăng trưởng kinh tế ởcấp tỉnh ở Việt Nam cho thấy công nghệ thông tin và truyền thông như: điện thoại di động vàthuê bao băng thông rộng tăng lên có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, trong khi điệnthoại cố định có tác động ngược lại. Hình 1 cung cấp cái nhìn sơ lược về ảnh hưởng của ICTtới tăng trưởng kinh tế của các tỉnh, thành phố tại Việt Nam (GRDP) trong năm 2020; qua đócho thấy, việc ứng dụng CNTT có thể góp phần vào cải thiện tăng trưởng kinh tế. Hình 1. Mối quan hệ giữa GRDP và ICT năm 2020 Nguồn: Số liệu được tổng hợp bởi tác giả 347KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Có thể thấy, việc nghiên cứu những ảnh hưởng của ICT đến tăng trưởng kinh tế của ViệtNam nói chung và các tỉnh, thành phố tại Việt Nam nói riêng là quan trọng và mang ý nghĩathực tiễn cao. Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu về đề tài này còn hạn chế và vẫn còn đó nhữngkhoảng trống nghiên cứu có thể khai thác. Bài viết này đánh giá tác động của ICT đến tăngtrưởng kinh tế địa phương thông qua ba chỉ số cấu phần cụ thể: Ứng dụng CNTT, Hạ tầngkỹ thuật và Hạ tầng nhân lực. Việc sử dụng bộ dữ liệu đa dạng về tăng trưởng kinh tế của 63tỉnh, thành Việt Nam từ năm 2016 đến năm 2020 hướng tới việc cung cấp một cái nhìn toàndiện về ICT và tăng trưởng kinh tế địa phương của Việt Nam, giúp đề xuất các biện phápchính sách cụ thể đóng góp vào quá trình phát triển bền vững của Việt Nam.Kết quả nghiêncứu sẽ đóng góp giá trị cả về lý luận và thực tiễn cho chủ đề nghiên cứu, đồng thời cung cấpcác hàm ý chính sách cho chính quyền các cấp tại Việt Nam.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Báo cáo của Liên hợp quốc (2011) đã làm rõ tầm quan trọng của công nghệ thông tinvà truyền thông (ICT) trong việc đẩy mạnh hiệu suất kinh tế của các nước đang phát triển.Nghiên cứu của Vu và đồng nghiệp (2020) về 22 nền kinh tế từ năm 1991 đến năm 2018 đãchỉ ra rằng, ICT có tác động tích cực đối với hoạt động kinh tế. Nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đến tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh tại Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA24.ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TINVÀ TRUYỀN THÔNG (ICT) ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾCẤP TỈNH TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Nguyệt Minh*, SV. Hồ Ngọc Minh Anh*, SV. Lê Thị Thu* SV. Nguyễn Thị Minh Ngọc*, SV. Phạm Phương Anh*, SV. Trần Bá Thái Sơn* Tóm tắt Nghiên cứu này đánh giá tác động của công nghệ thông tin - truyền thông (ICT) và cácyếu tố cấu thành đến tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh của Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng dữ liệutừ 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2016 - 2020 và các phương pháp ước lượng khác nhau, baogồm: hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS), Mô hình tác động cố định (FEM) và Mô hìnhtác động ngẫu nhiên (REM). Trong đó, FEM được xác định là mô hình tối ưu nhất thông quaphép kiểm định Hausman và phân tích F-test. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, ứng dụng côngnghệ thông tin có ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh của Việt Nam, trongkhi cơ sở hạ tầng kỹ thuật có tác động ngược lại. Cơ sở hạ tầng nguồn nhân lực và chỉ số ICTtổng hợp không ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuấtmột số hàm ý chính sách nhằm khai thác tốt hơn ICT cho phát triển kinh tế của Việt Nam. Từ khóa: tăng trưởng kinh tế, ứng dụng công nghệ thông tin, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầngnhân lực, công nghệ thông tin và truyền thông1. GIỚI THIỆU Trong những thập kỷ qua, công nghệ thông tin và truyền thông (Information CommunicationTechnology - ICT) đã trở thành công nghệ nền tảng của mọi nền kinh tế trên thế giới. Sự pháttriển của ICT đã góp phần giảm đáng kể chi phí sản xuất, thời gian làm việc, thúc đẩy cải tiếntrong công tác quản lý và sản xuất, thúc đẩy đầu tư trong tất cả các lĩnh vực kinh tế. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động kinh tế đã nhận được tín hiệutích cực khi những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam cho thấy sự hấp dẫn đối với dòng vốn* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân346 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIđầu tư nước ngoài và duy trì mức phát triển ổn định. Đỗ Thị Anh Phương (2023) đã chỉ ra,với sự tác động mạnh của đại dịch Covid-19 lên hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế, lĩnh vựccông nghệ vẫn giữ được sự tăng trưởng đáng kể với tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2015 - 2020đạt bình quân 15,2%/năm, cao hơn 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP, là một trong những ngànhkinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất của cả nước. Năm 2022, doanh thu lĩnh vực côngnghiệp ICT ước đạt 148 tỷ USD, tăng trưởng 8,7% so với năm 2021 (Bộ Kế hoạch và Đầutư, 2023). Tỷ trọng ngày càng tăng của lĩnh vực CNTT trong cơ cấu kinh tế cho thấy đây làmột trong những chiến lược trọng tâm được Chính phủ và các cơ quan ban, ngành tại ViệtNam chú trọng phát triển. Đối với các quốc gia phát triển, ICT được coi là nguồn lực quan trọng dẫn tớităng trưởngkinh tế (Heshmati và Yang, 2006; Karlsson và Liljevern, 2017). Nghiên cứu của Bilan vàcộng sự (2019) đã chỉ ra có mối quan hệ tích cực giữa ICT và GDP bình quân đầu người. Tuynhiên, cũng có nghiên cứu cho thấy mối quan hệ nhân quả một chiều từ GDP đến đầu tư ICT,đồng nghĩa với việc bác bỏ giả thuyết tăng trưởng do ICT dẫn dắt (Shinjo và Zhang, 2004). Trong bối cảnh Việt Nam, nghiên cứu của Huỳnh Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Ngọc Tân vàNguyễn Sơn Hải (2021) chỉ ra rằng, chuyển đổi số, cũng như ứng dụng CNTT và phát triểnhạ tầng CNTT, đều có ảnh hưởng tích cực đến tổng sản phẩm nội địa của các địa phươngthuộc Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam. Ngoài ra, nghiên cứu của Hà Thành Công (2021),Nguyễn Thị Thanh Thúy và cộng sự (2022) về tác động của ICT tới tăng trưởng kinh tế ởcấp tỉnh ở Việt Nam cho thấy công nghệ thông tin và truyền thông như: điện thoại di động vàthuê bao băng thông rộng tăng lên có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, trong khi điệnthoại cố định có tác động ngược lại. Hình 1 cung cấp cái nhìn sơ lược về ảnh hưởng của ICTtới tăng trưởng kinh tế của các tỉnh, thành phố tại Việt Nam (GRDP) trong năm 2020; qua đócho thấy, việc ứng dụng CNTT có thể góp phần vào cải thiện tăng trưởng kinh tế. Hình 1. Mối quan hệ giữa GRDP và ICT năm 2020 Nguồn: Số liệu được tổng hợp bởi tác giả 347KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Có thể thấy, việc nghiên cứu những ảnh hưởng của ICT đến tăng trưởng kinh tế của ViệtNam nói chung và các tỉnh, thành phố tại Việt Nam nói riêng là quan trọng và mang ý nghĩathực tiễn cao. Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu về đề tài này còn hạn chế và vẫn còn đó nhữngkhoảng trống nghiên cứu có thể khai thác. Bài viết này đánh giá tác động của ICT đến tăngtrưởng kinh tế địa phương thông qua ba chỉ số cấu phần cụ thể: Ứng dụng CNTT, Hạ tầngkỹ thuật và Hạ tầng nhân lực. Việc sử dụng bộ dữ liệu đa dạng về tăng trưởng kinh tế của 63tỉnh, thành Việt Nam từ năm 2016 đến năm 2020 hướng tới việc cung cấp một cái nhìn toàndiện về ICT và tăng trưởng kinh tế địa phương của Việt Nam, giúp đề xuất các biện phápchính sách cụ thể đóng góp vào quá trình phát triển bền vững của Việt Nam.Kết quả nghiêncứu sẽ đóng góp giá trị cả về lý luận và thực tiễn cho chủ đề nghiên cứu, đồng thời cung cấpcác hàm ý chính sách cho chính quyền các cấp tại Việt Nam.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Báo cáo của Liên hợp quốc (2011) đã làm rõ tầm quan trọng của công nghệ thông tinvà truyền thông (ICT) trong việc đẩy mạnh hiệu suất kinh tế của các nước đang phát triển.Nghiên cứu của Vu và đồng nghiệp (2020) về 22 nền kinh tế từ năm 1991 đến năm 2018 đãchỉ ra rằng, ICT có tác động tích cực đối với hoạt động kinh tế. Nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Công nghệ thông tin và truyền thông Mô hình tác động ngẫu nhiên Mô hình tác động cố địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
38 trang 252 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 189 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0