Ảnh hưởng của đảo trong phân định biển - nhìn từ các án lệ quốc tế gần đây và liên hệ với các đảo ở biển Đông
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của đảo trong phân định biển - nhìn từ các án lệ quốc tế gần đây và liên hệ với các đảo ở biển Đông NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT AÃNH HÛÚÃNG CUÃA ÀAÃO TRONG PHÊN ÀÕNH BIÏÍN - NHÒN TÛÂ CAÁC AÁN LÏå QUÖËC TÏË GÊÌN ÀÊY VAÂ LIÏN HÏå VÚÁI CAÁC ÀAÃO ÚÃ BIÏÍN ÀÖNG Lê Thị Anh Đào* Ảnh hưởng của đảo trong phân định biển không được quy định rõ ràng trong UNCLOS1. Tuy nhiên, các án lệ gần đây của cơ quan tài phán quốc tế đã cho thấy các đảo có vai trò hạn chế trong phân định biển, đặc biệt là đối với các đảo nhỏ, xa bờ và nằm về sai phía của đường phân định. Trong bất kỳ diễn tiến nào, tất cả các đảo ở Biển Đông nước ta đều có hiệu lực hạn chế trong phân định biển. Nhận thức được triển vọng này có thể giúp các bên xem xét lại yêu sách chủ quyền của mình đối với các đảo để quản lý tốt hơn các tranh chấp ở Biển Đông cũng như cố gắng xây dựng cơ chế hợp tác phát triển chung trong khu vực. Luật quốc tế hiện nay không quy định 1. ảnh hưởng của đảo đối với việc thiết cụ thể về ảnh hưởng của đảo trong phân lập đường trung tuyến/cách đều tạm thời định vùng biển chồng lấn giữa các quốc gia Đặc trưng đáng kể của luật quốc tế về đối diện hoặc liền kề, mà chỉ gián tiếp đề cập phân định biển là được phát triển qua án lệ đến thông qua “các hoàn cảnh đặc biệt/liên của các cơ quan tài phán quốc tế. Các án lệ quan”2. Trên thực tế, sự hiện diện của đảo này thể hiện ngày càng rõ xu hướng chuyển luôn được các quốc gia viện dẫn để yêu cầu từ cách tiếp cận “hướng đến kết quả công sử dụng phương pháp phân định khác với bằng” (không ưu tiên phương pháp phân phương pháp đường trung tuyến/cách đều định nào) sang cách tiếp cận “điều chỉnh để hoặc để điều chỉnh đường trung tuyến/cách đạt được kết quả công bằng”, nghĩa là cách đều theo hướng có lợi cho quốc gia sở hữu tiếp cận bao gồm ba giai đoạn: (i) thiết lập đảo. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực tiễn đường trung tuyến/cách đều tạm thời; (ii) cơ quan tài phán quốc tế giải quyết vấn đề xem xét liệu có các hoàn cảnh đặc biệt/liên ảnh hưởng của đảo trong phân định biển có quan đòi hỏi điều chỉnh đường trung ý nghĩa quan trọng nhằm làm rõ quy định tuyến/cách đều tạm thời nhằm đạt được kết của luật quốc tế có liên quan và tìm ra xu quả công bằng; (iii) kiểm tra liệu đường hướng chung trong việc xác định ảnh hưởng phân định có dẫn đến kết quả không công của đảo trong phân định biển. bằng hay không bằng cách áp dụng yếu tố * ThS,GV. Khoa Pháp luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội. 1 UNCLOS: United Nations Convention on Law of the Sea (Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982; cũng gọi là Công ước Luật biển). NGHIÏN CÛÁU Söë 16(320) T8/2016 LÊÅP PHAÁP 9 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT tỷ lệ3. Khi thực hiện quá trình ba giai đoạn tính diện tích thềm lục địa thuộc về quốc gia này, cơ quan tài phán quốc tế sẽ dựa trên cơ đó”5. Trong vụ Eritrea/Yemen (giai đoạn 2, sở nguyên tắc công bằng để đánh giá mức năm 1999), Eritrea đã “cài” một cấu trúc độ ảnh hưởng của đảo trong phân định. biển có tên gọi là Negileh Rock vào hệ Trong giai đoạn thứ nhất - thiết lập thống đường cơ sở thẳng của mình. Tuy đường trung tuyến/cách đều tạm thời: Theo nhiên, Trọng tài đã quyết định không sử Điều 15 UNCLOS, đường trung tuyến/cách dụng Negileh Rock làm điểm cơ sở để phân đều là đường “mà mọi điểm nằm trên đó định biển giữa hai quốc gia6 bởi vì Negileh cách đều các điểm gần nhất của các đường Rock “dường như không ở trên mặt nước, cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của dù thủy triều lên cao hay xuống thấp”7. Cuối mỗi quốc gia”. Tuy nhiên, quan điểm chung cùng, Trọng tài đã chấp nhận các điểm cơ sở của cơ quan tài phán quốc tế là các đảo đã để phân định nằm trên quần đảo Dahlak và được sử dụng làm điểm cơ sở của đường cơ trên nhóm đảo thuộc bờ biển của Yemen, mà sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của một không căn cứ vào đường cơ sở thẳng “không quốc gia sẽ không luôn luôn là điểm cơ sở bình thường” do Eritrea thiết lập và thực tế của đường trung tuyến/cách đều để phân là Yemen không thiết lập đường cơ sở thẳng. định biển giữa các quốc gia. Ví dụ, trong vụ Trong vụ Qatar /Bahrain (2001), ICJ đã thềm lục địa Tunisia/Libya (1982), Tòa án phán quyết rằng Bahrain không đủ điều kiện Công lý quốc tế của Liên hợp quốc (ICJ) đã để được áp dụng phương pháp đường cơ sở quyết định hiệu lực của đảo Kerkannah thẳng8, đồng thời, Tòa xác định các điểm cơ trong phân định biển giữa hai quốc gia mà sở để phân định biển nằm ở các cấu trúc phía “không đánh giá về giá trị của hệ thống ngoài bờ biển của Bahrain9. Đáng lưu ý là đường cơ sở thẳng của Tunisia cũng như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Luật quốc tế Phân định biển đảo ở biển ĐôngTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 223 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 188 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 182 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 180 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 146 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 137 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0