Ảnh hưởng của đập thượng nguồn đến diễn biến mặn vùng cửa sông Mekong
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.59 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Diễn biến mặn tại vùng cửa sông Mekong ngày càng phức tạp và ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt và sự phát triển bền vững trên ĐBSCL. ĐBSCL nằm ở cuối nguồn sông Mekong nên bị ảnh hưởng nặng nề của sự phát triển mạnh của các hệ thống hồ, đập thủy điện trên dòng chính và dòng nhánh. Trên cơ sở phân tích chuỗi số liệu dòng chảy đến tại Kratie, Tân Châu – Châu Đốc và số liệu mặn thực đo tại các cửa sông theo các giai đoạn xây dựng các hồ, đập lớn trên dòng chính ở Trung Quốc. Để làm rõ quá trình thay đổi tổng lượng dòng chảy mùa lũ, mùa kiệt ảnh hưởng đến diễn biến xâm nhập mặn trong các giai đoạn thông qua tương quan giữa lưu lượng nước mùa kiệt vào ĐBSCL với nồng độ mặn tại bốn trạm đo mặn tại bốn vị trí cửa sông để giúp hiểu rõ hơn xu hướng xâm nhập mặn tại các cửa sông Mekong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của đập thượng nguồn đến diễn biến mặn vùng cửa sông MekongBÀI BÁO KHOA HCẢNH HƯỞNG CỦA ĐẬP THƯỢNG NGUỒN ĐẾN DIỄN BIẾN MẶNVÙNG CỬA SÔNG MEKONGNguyễn Thị Phương Mai1, Lã Vĩnh Trung1Tóm tắt: Diễn biến mặn tại vùng cửa sông Mekong ngày càng phức tạp và ảnh hưởng lớn đến đờisống sinh hoạt và sự phát triển bền vững trên ĐBSCL. ĐBSCL nằm ở cuối nguồn sông Mekong nênbị ảnh hưởng nặng nề của sự phát triển mạnh của các hệ thống hồ, đập thủy điện trên dòng chínhvà dòng nhánh. Trên cơ sở phân tích chuỗi số liệu dòng chảy đến tại Kratie, Tân Châu – Châu Đốcvà số liệu mặn thực đo tại các cửa sông theo các giai đoạn xây dựng các hồ, đập lớn trên dòngchính ở Trung Quốc. Để làm rõ quá trình thay đổi tổng lượng dòng chảy mùa lũ, mùa kiệt ảnhhưởng đến diễn biến xâm nhập mặn trong các giai đoạn thông qua tương quan giữa lưu lượng nướcmùa kiệt vào ĐBSCL với nồng độ mặn tại bốn trạm đo mặn tại bốn vị trí cửa sông để giúp hiểu rõhơn xu hướng xâm nhập mặn tại các cửa sông Mekong.Từ khóa: ĐBSCL, Xâm nhập mặn, Hồ đập thượng lưu, Thủy điện thượng lưu,1. GIỚI THIỆU CHUNG1Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là hạ lưucủa lưu vực sông Mê Công bao gồm 13 tỉnh thànhphố. ĐBSCL là vùng kinh tế trọng điểm phía Namcó diện tích gần 40 nghìn km2, dân số khoảng 18triệu người và có hơn 340 km đường biên giới trênbộ giáp Campuchia, là khu vực duy nhất của cảnước tiếp giáp Biển Đông và Biển Tây với bờ biểndài 750km, chiếm 23% chiều dài bờ biển quốc gia.ĐBSCL không chỉ là vùng trọng điểm sản xuấtlương thực, trái cây, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hảisản của cả nước, mà còn được xác định là vùng cótiềm năng, thế mạnh phát triển công nghiệp nănglượng, công nghiệp thực phẩm, phát triển du lịch vàlà vùng sản xuất lương thực trọng điểm quốc gia với50% sản lượng lương thực của cả nước và 90% sảnlượng gạo xuất khẩu. Chính vì vậy duy trì phát triênnông nghiệp bền vững là nhiệm vụ hàng đầu củavùng với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thựcquốc gia.Nhưng sự phát triển trên đồng bằng ngàycàng bị đe dọa nghiêm trọng do vào mùa kiệthơn 50% diện tích đất canh tác sẽ bị ngập mặn(Bảng 1), còn mùa lũ gần ½ diện tích ĐBSCL bị1ngập lũ với mức ngập khoảng 1- 4m trong thờigian ngập từ 1-6 tháng.Cơ sở 2 - Đại học Thủy Lợi.KHOA HCHC K THUT THY LI VÀ MÔI TRNG - S 58 (9/2017)Hình 1. Hệ thống thủy điện trên dòng chínhsông Mekong157Tuy nhiên diễn biến dòng chảy lũ những nămgần đây có biến động lớn do sự xuất hiện của6 hồthủy điện lớn trên dòng chính và hơn 50 hồ đậpthủy điện dòng nhánh (xét đến năm 2015) trênthượng nguồn bắt đầu từ Trung Quốc, Lào, TháiLan và Tây Nguyên, Việt Nam. Dung tích hữuích của các hồ đã có trên lưu vực Mekong lênkhoảng 75 tỷ m3 và dự kiến đạt gần 100 tỷ m3ứng với 86 hồ, đập theo quy hoạch phát triểntương lai đến 2020 (Bảng 2). Đó là nguyên nhânchính dẫn đến những năm gần đây xu hướng lũ làlũ nhỏ và vừa do lượng nước về mùa lũ giảmnhiều (Hình 4a). Nhìn lại lũ nhỏ lịch sử năm2015, mực nước tại biển hồ Tonle Sap chỉ đạt5.3m (tại Kampong Luong) ứng với dung tíchvào hồ khoảng 20 tỷ m3 thấp hơn nhiều so vớibình quân nhiều năm là 40-50 tỷ m3 (Toản vànnk, 2016). Tại đầu nguồn ĐBSCL, mực nước tạiTân Châu đạt 2.29m (trung bình max nhiều năm4.08m) thấp nhất trong vòng 90 năm. Chính vìvậy dòng chảy kiệt xuống thấp ngay từ cuối mùalũ - đầu mùa khô kết hợp với mưa kết thúc sớmvà triều cường lên cao là nguyên nhân chính chohiện tượng mặn năm 2016 là mặn xâm nhập sớmvà vào sâu trong nội đồng (Bảng 1).Bảng 1. Chiều dài và diện tích xâm nhập mặnnăm 2016Hình 2. Độ mặn lớn nhất tại các trạm đo cửasông Mekong.158Không chỉ phân bố rộng và sâu theo khônggian mà nồng độ mặn năm 2016 cũng tăng lịchsử so với TBNN và năm 2015 như Hình 2, hiệntượng này gây khó khăn rất nhiều cho sinh hoạtvà sản xuất ở ĐBSCL.Dựa trên các nghiên cứu về xâm nhập mặnthì mức độ xâm nhập mặn vùng cửa sông MêCông phụ thuộc vào các yếu tố sau: (1) dòngchảy kiệt từ thượng nguồn sông Mekong, (2)lượng mưa trên đồng bằng, (3) khả năng trữnước cuối mùa lũ của đồng bằng, (4) hiện trạngsử dụng nước ở đồng bằng, (5) Hình dạng mặtcắt cửa sông, (6) diễn biến mực nước triều và(7) hướng gió vùng cửa sông. Trong khuôn khổbài báo tác giả muốn đề cập đến sự ảnh hưởngcủa các đập thủy điện đến tình hình xâm nhậpmặn ở cửa sông Mekong và thiết lập mối tươngquan giữa lưu lượng mùa kiệt và nồng độ mặntại vị trí các cửa sông Mekong.2. CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở số liệu:Phân tích đánh giá thay đổi diễn biến dòngchảy lũ và dòng chảy kiệt tại Kratie, Tân Châu,Châu Đốc dựa vào số liệu thu thập từ các năm1982-2016 do Viện khoa học thủy lợi MiềnNam và Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ.Số liệu mặn của các trạm cửa sông Mekongtừ năm 1990 – 2016 thu thập từ Công ty khaithác công trình thủy lợi Trà Vinh và Viện khoahọc thủy lợi Miền Nam.Phương pháp nghiên cứu:Sử dụng phương pháp phân tích thống kê,phân tích sự thay đổi lưu lượng và nồng độ mặntheo từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của đập thượng nguồn đến diễn biến mặn vùng cửa sông MekongBÀI BÁO KHOA HCẢNH HƯỞNG CỦA ĐẬP THƯỢNG NGUỒN ĐẾN DIỄN BIẾN MẶNVÙNG CỬA SÔNG MEKONGNguyễn Thị Phương Mai1, Lã Vĩnh Trung1Tóm tắt: Diễn biến mặn tại vùng cửa sông Mekong ngày càng phức tạp và ảnh hưởng lớn đến đờisống sinh hoạt và sự phát triển bền vững trên ĐBSCL. ĐBSCL nằm ở cuối nguồn sông Mekong nênbị ảnh hưởng nặng nề của sự phát triển mạnh của các hệ thống hồ, đập thủy điện trên dòng chínhvà dòng nhánh. Trên cơ sở phân tích chuỗi số liệu dòng chảy đến tại Kratie, Tân Châu – Châu Đốcvà số liệu mặn thực đo tại các cửa sông theo các giai đoạn xây dựng các hồ, đập lớn trên dòngchính ở Trung Quốc. Để làm rõ quá trình thay đổi tổng lượng dòng chảy mùa lũ, mùa kiệt ảnhhưởng đến diễn biến xâm nhập mặn trong các giai đoạn thông qua tương quan giữa lưu lượng nướcmùa kiệt vào ĐBSCL với nồng độ mặn tại bốn trạm đo mặn tại bốn vị trí cửa sông để giúp hiểu rõhơn xu hướng xâm nhập mặn tại các cửa sông Mekong.Từ khóa: ĐBSCL, Xâm nhập mặn, Hồ đập thượng lưu, Thủy điện thượng lưu,1. GIỚI THIỆU CHUNG1Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là hạ lưucủa lưu vực sông Mê Công bao gồm 13 tỉnh thànhphố. ĐBSCL là vùng kinh tế trọng điểm phía Namcó diện tích gần 40 nghìn km2, dân số khoảng 18triệu người và có hơn 340 km đường biên giới trênbộ giáp Campuchia, là khu vực duy nhất của cảnước tiếp giáp Biển Đông và Biển Tây với bờ biểndài 750km, chiếm 23% chiều dài bờ biển quốc gia.ĐBSCL không chỉ là vùng trọng điểm sản xuấtlương thực, trái cây, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hảisản của cả nước, mà còn được xác định là vùng cótiềm năng, thế mạnh phát triển công nghiệp nănglượng, công nghiệp thực phẩm, phát triển du lịch vàlà vùng sản xuất lương thực trọng điểm quốc gia với50% sản lượng lương thực của cả nước và 90% sảnlượng gạo xuất khẩu. Chính vì vậy duy trì phát triênnông nghiệp bền vững là nhiệm vụ hàng đầu củavùng với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thựcquốc gia.Nhưng sự phát triển trên đồng bằng ngàycàng bị đe dọa nghiêm trọng do vào mùa kiệthơn 50% diện tích đất canh tác sẽ bị ngập mặn(Bảng 1), còn mùa lũ gần ½ diện tích ĐBSCL bị1ngập lũ với mức ngập khoảng 1- 4m trong thờigian ngập từ 1-6 tháng.Cơ sở 2 - Đại học Thủy Lợi.KHOA HCHC K THUT THY LI VÀ MÔI TRNG - S 58 (9/2017)Hình 1. Hệ thống thủy điện trên dòng chínhsông Mekong157Tuy nhiên diễn biến dòng chảy lũ những nămgần đây có biến động lớn do sự xuất hiện của6 hồthủy điện lớn trên dòng chính và hơn 50 hồ đậpthủy điện dòng nhánh (xét đến năm 2015) trênthượng nguồn bắt đầu từ Trung Quốc, Lào, TháiLan và Tây Nguyên, Việt Nam. Dung tích hữuích của các hồ đã có trên lưu vực Mekong lênkhoảng 75 tỷ m3 và dự kiến đạt gần 100 tỷ m3ứng với 86 hồ, đập theo quy hoạch phát triểntương lai đến 2020 (Bảng 2). Đó là nguyên nhânchính dẫn đến những năm gần đây xu hướng lũ làlũ nhỏ và vừa do lượng nước về mùa lũ giảmnhiều (Hình 4a). Nhìn lại lũ nhỏ lịch sử năm2015, mực nước tại biển hồ Tonle Sap chỉ đạt5.3m (tại Kampong Luong) ứng với dung tíchvào hồ khoảng 20 tỷ m3 thấp hơn nhiều so vớibình quân nhiều năm là 40-50 tỷ m3 (Toản vànnk, 2016). Tại đầu nguồn ĐBSCL, mực nước tạiTân Châu đạt 2.29m (trung bình max nhiều năm4.08m) thấp nhất trong vòng 90 năm. Chính vìvậy dòng chảy kiệt xuống thấp ngay từ cuối mùalũ - đầu mùa khô kết hợp với mưa kết thúc sớmvà triều cường lên cao là nguyên nhân chính chohiện tượng mặn năm 2016 là mặn xâm nhập sớmvà vào sâu trong nội đồng (Bảng 1).Bảng 1. Chiều dài và diện tích xâm nhập mặnnăm 2016Hình 2. Độ mặn lớn nhất tại các trạm đo cửasông Mekong.158Không chỉ phân bố rộng và sâu theo khônggian mà nồng độ mặn năm 2016 cũng tăng lịchsử so với TBNN và năm 2015 như Hình 2, hiệntượng này gây khó khăn rất nhiều cho sinh hoạtvà sản xuất ở ĐBSCL.Dựa trên các nghiên cứu về xâm nhập mặnthì mức độ xâm nhập mặn vùng cửa sông MêCông phụ thuộc vào các yếu tố sau: (1) dòngchảy kiệt từ thượng nguồn sông Mekong, (2)lượng mưa trên đồng bằng, (3) khả năng trữnước cuối mùa lũ của đồng bằng, (4) hiện trạngsử dụng nước ở đồng bằng, (5) Hình dạng mặtcắt cửa sông, (6) diễn biến mực nước triều và(7) hướng gió vùng cửa sông. Trong khuôn khổbài báo tác giả muốn đề cập đến sự ảnh hưởngcủa các đập thủy điện đến tình hình xâm nhậpmặn ở cửa sông Mekong và thiết lập mối tươngquan giữa lưu lượng mùa kiệt và nồng độ mặntại vị trí các cửa sông Mekong.2. CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở số liệu:Phân tích đánh giá thay đổi diễn biến dòngchảy lũ và dòng chảy kiệt tại Kratie, Tân Châu,Châu Đốc dựa vào số liệu thu thập từ các năm1982-2016 do Viện khoa học thủy lợi MiềnNam và Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ.Số liệu mặn của các trạm cửa sông Mekongtừ năm 1990 – 2016 thu thập từ Công ty khaithác công trình thủy lợi Trà Vinh và Viện khoahọc thủy lợi Miền Nam.Phương pháp nghiên cứu:Sử dụng phương pháp phân tích thống kê,phân tích sự thay đổi lưu lượng và nồng độ mặntheo từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồng bằng sông Cửu Long Xâm nhập mặn Hồ đập thượng lưu Thủy điện thượng lưu Diễn biến lưu lượng mùa lũ Diễn biến mặnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 328 0 0 -
7 trang 173 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 149 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 136 0 0 -
2 trang 108 0 0
-
8 trang 102 0 0
-
4 trang 85 0 0
-
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 42 0 0 -
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 41 0 0 -
157 trang 40 0 0