Danh mục

Xác định khả năng và đánh giá mức độ hạn khí tượng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long - TS. Nguyễn Đăng Tính

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 885.18 KB      Lượt xem: 92      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái quát đặc điểm địa lý và khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long, đánh giá khả năng xảy ra hạn khí tượng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, đánh giá khả năng mùa khô hạn là những nội dung trong bài viết "Xác định khả năng và đánh giá mức độ hạn khí tượng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định khả năng và đánh giá mức độ hạn khí tượng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long - TS. Nguyễn Đăng TínhXÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. Nguyễn Đăng Tính Trường Đại học Thủy lợi - Cơ sở II Tóm tắt: Trong những thập kỷ gần đây, tình trạng hạn hán ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngàycàng gia tăng, thậm chí có thể xảy ra ngay trong mùa mưa, ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế xãhội ở vùng này. Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá, xác định khả năng hạn hán ở vùng này có ý nghĩathực tiễn đối với việc đề ra giải pháp phòng chống thiên tai, phát triển kinh tế xã hội bền vững. Hạn hán được phân ra nhiều loại, trong công trình này các tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứuloại hạn khí tượng. Để đánh giá khả năng và các đặc trưng hạn khí tượng, các tác giả đã sử dụngmột số chỉ tiêu hiện đang được dùng ở các nước trên thế giới. Sau đó, các tác giả lựa chọn chỉ tiêuxác định hạn phù hợp với điều kiện địa lý, khí hậu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả lựachọn cho thấy sử dụng chỉ tiêu Sa.I và SPI là phù hợp. Dựa vào các chỉ số này, các tác giả đã tiếnhành nghiên cứu các đặc trưng hạn khí tượng ở vùng này. Đây là cơ sở khoa học để các tác giả cóthể tiến hành xây dựng mô hình dự báo hạn khí tượng cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Mở đầu Long An, Đồng Tháp,Tiền Giang, An Giang, Do biến đổi khí hậu, trong những năm gần TP.Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang,đây, tình trạng hạn hán ở vùng Đồng bằng sông Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu vàCửu Long ngày càng gia tăng, thậm chí có thể Cà Mau. Đây là một đồng bằng có độ cao tươngxảy ra ngay trong mùa mưa, ảnh hưởng lớn tới đối thấp, bao bọc phía Đông Nam đến Tây làsự phát triển kinh tế xã hội ở vùng này. Vì vậy, Biển Đông, phía tây bắc giáp Cămpuchia, phíaviệc nghiên cứu đánh giá, xác định khả năng đông bắc giáp vùng Tây Nguyên và miền Đônghạn hán ở vùng này có ý nghĩa thực tiễn đối với Nam Bộ (hình 1). Đây là miền đất đai phì nhiêu,việc đề ra giải pháp phòng chống thiên tai, phát mạng lưới sông rạch chằng chịt, chế độ khí hậutriển kinh tế xã hội bền vững. và thủy văn tương đối ổn định, điều hòa hơn các Hạn hán được phân ra nhiều loại, nhưng nơi khác ở nước ta.trong công trình này các tác giả chỉ giới hạnnghiên cứu loại hạn khí tượng (hạn KT). Đây làcơ sở khoa học để các tác giả có thể tiếp tới tiếnhành xây dựng mô hình dự báo khô hạn chovùng Đồng bằng S. Cửu Long. 1. Khái quát đặc điểm địa lý và khí hậuvùng Đồng bằng sông Cửu Long Vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc MiềnTây của Nam Bộ nằm trên châu thổ rộng lớncủa hệ thống sông Cửu Long, được hình thànhnhờ phù sa con sông này bồi đắp nên, địa hìnhbằng phẳng và có độ cao xấp xỉ trên mực nướcbiển một chút; có chỗ còn là trũng lầy bùn, mùamưa thường bị ngập. Đây là phần tận cùng phíaNam nước ta, từ khoảng vĩ độ 8,7oN đến 11oN. Hình 1: Bản đồ vùng Đồng bằng sông Cửu Long Vùng nghiên cứu gồm 13 tỉnh, thành phố:14 Nằm trong khu vực gió mùa nổi tiếng ở tuỳ theo sự phù hợp cho một vùng khí hậu nàoĐông Nam Á, hàng năm thời tiết ở đây có hai đó. Trong đề tài này, các tác giả đã chọn sửmùa rõ rệt: mùa mưa gần trùng với mùa hè, kéo dụng chỉ tiêu Sa.I (Sazonov Index) và SPIdài từ tháng IV đến tháng XI (đến sớm và kết (Standardized Precipitation Index), được coi làthúc muộn hơn Bắc Bộ), độ ẩm cao; mùa khô tương đối phù hợp với điều kiện địa lý và khígần trùng với mùa đông ở miền Bắc nhưng ngắn hậu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Vớihơn một chút, thường từ tháng XII đến tháng chỉ tiêu này, mức độ hạn - úng được đánh giáIII, độ ẩm rất thấp, nhiệt độ ban ngày cao. Nhìn như sau:chung, ở vùng này có một nền nhiệt độ cao, a) Theo chỉ tiêu SPI: SPI  -2: hạn rất nặng;đồng đều và hầu như ít biến động. Chế độ mưa - SPI > -2  -1,5: hạn nặng; SPI>-1,5  -1,0: hạn.ẩm phân hóa rõ rệt theo mùa gió, nhưng phân bố SPI =1,0  1,5: ẩm; SPI=1,5  +1) ở ĐBSCL Địa Điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Mộc Hóa 16.0 24.0 24.0 36.0 28.0 28.0 20.8 28.0 28.0 20.0 28.0 20.0 Mỹ Tho 16.0 28.0 24.0 40.0 28.0 36.0 24.0 28.0 28.0 32.0 20.0 20.0 Cao Lãnh 16.0 20.0 20.0 40.0 36.0 20.0 36.0 32.0 32.0 16.0 20.0 24.0 Ba Tri 20.0 20.0 28.0 32.0 28.0 28.0 28.0 32.0 32.0 24.0 28.0 32.0 Châu Đốc 13.3 25.8 25.8 25.8 30.0 25.8 19.4 19.4 22.6 12.9 16.1 29.0 Vĩnh Long 19.4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: