Danh mục

Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1

Số trang: 198      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.00 MB      Lượt xem: 143      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tổng quan về chất thải rắn; Hệ thống thu gom, trung chuyển và vận chuyển chất thải rắn; Thu hồi và tái chế chất thải rắn; Kỹ thuật xử lý chất thải rắn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai Giáo trình: QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN, CHẤT THẢI NGUY HẠI Giáo trình dành cho hệ đại học ngành môi trường TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN, CHẤT THẢI NGUY HẠI Giáo trình dành cho hệ đại học ngành môi trường TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình “Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại” là tài liệu được biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên chuyên ngành môi trường. Tài liệu cung cấp những kiến thức về nguồn gốc phát sinh, thành phần và tính chất của chất thải rắn, chất thải nguy hại; hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn, vấn đề an toàn trong thu gom, lưu giữ chất thải nguy hại; các phương pháp tái chế, xử lý và thải bỏ đối với các loại chất thải này. Từ những kiến thức học được, sinh viên biết vận dụng để tính toán, thiết kế, vận hành và quản lý các khâu trong hệ thống quản lý tổng hợp chất thải rắn, chất thải nguy hại. Giáo trình được biên soạn theo đề cương học phần “Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại” ở bậc đại học chuyên ngành môi trường đã được Hội đồng Khoa học khoa MT-TN&BĐKH, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. HCM thông qua. Giáo trình được chia thành 2 phần, gồm có 7 chương như sau: Phần 1. Quản lý và xử lý chất thải rắn Chương 1. Tổng quan về chất thải rắn Chương 2. Hệ thống thu gom, trung chuyển và vận chuyển chất thải rắn Chương 3. Thu hồi và tái chế chất thải rắn Chương 4. Kỹ thuật xử lý chất thải rắn Phần 2. Quản lý và xử lý chất thải nguy hại Chương 5. Tổng quan về chất thải nguy hại Chương 6. Vấn đề an toàn trong thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn Chương 7. Kỹ thuật xử lý chất thải nguy hại Đây là lần đầu nhóm tác giả biên soạn giáo trình nên khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong các đồng nghiệp và bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn ! Tp. HCM, ngày 20 tháng 08 năm 2019 Nhóm tác giả Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. i MỤC LỤC ....................................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ........................................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................. ix DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ......................................................................... xi Phần 1. Quản lý và xử lý chất thải rắn ............................................................................ 1 Chương 1. Tổng quan về chất thải rắn ............................................................................ 1 1.1. Các định nghĩa và thuật ngữ ................................................................................. 1 1.2. Tổng quan về hệ thống quản lý CTR .................................................................... 2 1.3. Nguồn phát sinh CTR ........................................................................................... 5 1.4. Phân loại CTR ....................................................................................................... 7 1.4.1. Cách phân loại CTR ....................................................................................... 7 1.4.2. Phân loại CTR tại nguồn ................................................................................ 7 1.5. Nguyên tắc 3R, 5R, 7R ......................................................................................... 9 1.6. Thành phần, tính chất của CTR .......................................................................... 11 1.6.1. Thành phần của CTR .................................................................................... 11 1.6.2. Tính chất của CTR........................................................................................ 13 1.6.2.1. Tính chất vật lý....................................................................................... 13 1.6.2.2. Tính chất hóa học ................................................................................... 17 1.6.2.3. Tính chất sinh học .................................................................................. 22 1.6.2.4. Sự biến đổi đặc tính lý, hoá, và sinh học của CTR ................................ 24 1.7. Khối lượng, tốc độ phát sinh CTR ...................................................................... 25 1.7.1. Phương pháp xác định khối lượng CTR ....................................................... 25 1.7.1.1. Phương pháp phân tích khối lượng – thể tích ........................................ 26 1.7.1.2. Phương pháp đếm tải.............................................................................. 26 1.7.1.3. Phương pháp cân bằng vật liệu .............................................................. 26 1.7.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phát sinh chất thải ................................... 30 1.7.2.1. Ảnh hưởng của các hoạt động tái sinh và giảm thiểu khối lượng CTR tại nguồn ........................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: