Danh mục

Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 1

Số trang: 192      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.65 MB      Lượt xem: 195      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Giáo trình Thổ nhưỡng học" được biên soạn cho sinh viên các ngành khoa học đất, hoá nông nghiệp, môi trường, quản lý đất đai, cây trồng, bảo vệ thực vật... làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành khác, học viên cao học, nghiên cứu sinh và cán bộ ngành nông nghiệp. Cuốn Giáo trình Thổ nhưỡng học được tái bản lần này (xuất bản lần đầu năm 2000) có sửa đổi, bổ sung, cập nhật thông tin, thay đổi cách trình bày. Phần 1 gồm nội dung 9 chương đầu tài liệu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 1 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI ■ HỌC ■ NÔNG NGHIỆP ■ I Bộ MÔN KHOA HỌC ĐẤT NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỠNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I Bộ môn Khoa học đất Chù bién và hiéu dính: PGS.TS. TRÂN VÁN CHÍNH GIÁO TRÌNH THỔ NHƯỠNG HỌC ■ (Tải bản có bổ sung, sửa chữa) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NÔI - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Q iá o trình Thổ nhường học được biên soạn cho sinh viên các ngành khoa học đất, hoá nông nghiệp, m ôi trường, quản lý đất đai, cày trồng, bảo vệ thực v ậ t... làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành khác, học viên cao học, nghiên cứu sinh và cán bộ ngành nông nghiệp. Cuốn giáo trinh Thổ n h ư ờ n g h ọ c được tái bản lần nà y (xuất bản lần đầu năm 2000) có sửa đổi, bổ sung, cập nhật thông tin, thay đổi cách trình bày. N ội dung biên soạn được phân công chịu trách nhiệm nh ư sau: PGS.TS.Trần Văn Chính; Chương VIII, IX, X, X V và m ột phần chương III. TS. Cao Việt Hà. Chương VI và VII. TS. Đỗ Nguyên Hải; Chương XI. X II và X V I ThS. Hoàng Văn Mùa. Chương I, II và XVII. TS. Nguyễn Hữu Thành. Chương IV, V, X III và XIV. PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành, M ột phần chương III. Hiệu đính và chủ biên lần tái bản này. PGS. TS. Trần Văn Chinh Bám sát yêu cầu đào tạo, các tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu trong và ngoài nước, các kế t quả nghiên cứu gần đây. Tuy nhiên, do trình độ và thời gian có hạn nên giào trinh Thổ n h ư ỡ n g h ọ c khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất m ong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp và đông đảo bạn đọc. Ý kiến đóng góp xin gửi vê địa chi Bộ môn Khoa học đất - Trường Đại học Nông nghiệp I - Gia Lâm - Hà Nội Telephone: 04 8769272 Email: khoahocdat@vahoo.com CÁC TÁC GIẢ BÀI MỜ ĐẦU KHÁI NIỆM CHUNG VÈ THỔ NHƯỠNG 1. KHÁI NIỆM VỀ Đ Á T V À ĐỘ PHÌ NHIÊU ỉ rên mặt địa cầu có chồ là một khối rẳn chác, có chỗ là bãi cát mênh mông hoang mạc. có chỗ câv cối mọc xanh tươi hát nuát. I.oài nuười íiọi vùng thứ nhất là đá (nham thạch). ùng thứ hai là sa mạc và vùim thứ ba là thô nhưỡng. Như vậy thô nhưỡng là đất mặt tơi xốp của vó lục địa, có độ dầy khác nhau, có thô sàn xuất ra những sàn phẩm cúa cây Irồna. Nmiồn uốc cùa đấl là từ các loại lIú mẹ nam trong thiên nhiên lâu đời bị phá huy dần dần dưới tác dụrm cùa yếu to lý học. hoá học và sinh học. Tièu chuẩn cơ ban dè phân biệt uiữa đá mự” và đất là độ phi nhiêu, ncu chưa có độ phì nhiêu, thực vật thượnu đăna chưa sôníz được thì chưa tzọi là thô nliirỡim riiô nhưỡng học là khoa học imhiên cứu đất nhàm íiiái quyết những vấn đề quan trọng cua san xuất xã hội có liên quan don đất. Do yêu càu sứ dụnu đất khác nhau, loài người đã dùng các phương pháp níỊhièn cứu đấl khác nhau và tích luỹ được rất nhiều kiến ihức ề dấl. Nhưnu cũrm có các nhận thức khác nhau về đất. Thí dụ đối với các còng trình xây dựng nhà cửa. đường sá. thuy lợi thì dầt chi là nguyên liệu chịu lực cho IILMI các cán bộ thuý lợi và xây dựníỉ thường chi quan tâm đcn các tính chất vật lý và cơ lý cua đất. Còn trong sản xuất nông nghiệp, đất là cư sơ dé cây trồng sinh sống và phát triến. Cây trồng có thế sổng được trên đất là nhừ dộ phì nhiêu. Dộ phi phát huy được tác dụng nhờ các yếu tố bên trong của dất (môi trường lự nhiên cùa khu vực và yếu tố kỹ thuật canh lác). Muốn cỏ nhận thức đúng đắn ’C đất trồníỉ cần phai Iiẳm ’ừng quan điểm độ phì làm trunu tâm. Nhờ có độ phì mà đất trờ thành đối tượim canh lác cùa loài người, là tư liệu sàn xuất cơ bán cúa nôni> nghiệp và là cơ sờ dể thực vật sinh trưtVng và phát triên. Bời vì độ phi nhiêu là khá năng của đất có thể cung cấp chd câv đồng thời và không ngừng cá nước lẫn thức ăn, khá năng đó nhiều hay ít (tức độ phi cao liay thấp) do các tính chất lý học. hoá học và sinh học đất quyết định, ngoài ra còn phụ thuộc vào điều kiện thiên Iihiên và tác động của con người. Như vậy độ phi không phải là số lượtiíi chất dinh dưỡng tồng so trong đất lĩià là khá nănu cuníỉ cấp chất dinh dưỡna cho cây nhiều hay ít. Dó là một chi tiêu rất tông hợp phàn ánh tất cá các tính chất cùa đất. vì thế cần có quan điêm toàn diện. Đã có nhiều quan điêm khác nhau về độ phì đất. Ricacđô và các nhà khoa học phươim Tây cho rằng: dộ phì đất ciảm dần. Các nhà Thồ nhưỡng LitMi Xô (cũ) mà đại diện là Viliam thi cho ràng độ phì đất không ngừriíỊ tănu lên. khôim có đất nào xấu mà chi có chế độ canh tác tồi inà thôi. Các Mác khi bàn về vắn đề địa tô đã chia dộ phì đất làm 5 loại là; độ phì thiên nhiên, độ phì nhân tạo. độ phì tiềin tànti. độ phì hiệu lực và độ phì kinh tế. 2. NGƯÒN GỐC V À THÀNH PHẦN cơ B Ả N CỦA ĐÁT Các loại đá nằ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: