ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ BIẾN ĐỔI ÁP SUẤT THẨM THẦU CÁ SẶC RẰN (TRICHOGASTER PECTORALIS)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.85 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn tới sinh trưởng và điều hòa áp suất thẩm thấu của cáSặc rằn (Trichogaster pestoralis) được thực hiện tại khoa Thủy sản Trường Đại học CầnThơ. Nghiên cứu bao gồm hai thí nghiệm: (i) nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn tới sinhtrưởng và tỷ lệ sống của cá Sặc rằn và (ii) sự điều hòa áp suất thẩm thầu cùa cá sặc rằngiống ở độ mặn khác nhau. Đã sử dụng phương pháp đang được ứng dụng trong nghiêncứu sinh học và sinh lý cá....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ BIẾN ĐỔI ÁP SUẤT THẨM THẦU CÁ SẶC RẰN (TRICHOGASTER PECTORALIS)Tạp chí Khoa học 2011:19b 219-224 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ BIẾN ĐỔI ÁP SUẤT THẨM THẦU CÁ SẶC RẰN (TRICHOGASTER PECTORALIS) Nguyễn Văn Kiểm 1 và Trang Văn Phước 2 ASTRACTResearch on the effects of salinity on growth and osmoregulation of Snakeskin gouramy(Trichogaster pectoralis Regan, 1910) fingerling stage was conducted at the College ofAquaculture and Fisheries, Can Tho University. The research including two experiments:(i) researching the effects of salinity on growth and (ii) the osmoregulation of Snakeskingouramy fingerling stage.The results showed that in the first two week, growth of fish of control treatment washigher than other treatments (1.43g/fish) and significantly differences (p0.05) but significantlydifferences (pTạp chí Khoa học 2011:19b 219-224 Trường Đại học Cần ThơKết quả nghiên cứu về điều hòa áp suất thẩm thấu của cá cũng cho thấy áp suất thẩmthấu của cá tăng theo độ mặn của mội trường. Điểm đẳng áp của cá Sặc rằn (4 tuần tuổi)được thiết lập tại độ mặn của môi trường là 12 ‰ (345,67 mOsm and 348,33 mOsm).Từ khóa: độ mặn, áp suất thẩm thấu, sinh trưởng cá Sặc rằn1 GIỚI THIỆUCác yếu tố môi trường nơi cá sinh sống luôn có sự thay đổi và có nhiều ảnh hưởngđến quá trình sinh lý, sinh hoá trong cơ thể. Như vậy, để tồn tại và phát triển thìsinh vật phải có những có chế điều hòa để thích nghi với môi trường.Một số nghiên cứu đã khẳng định cá Sặc rằn (T. pectoralis) có thể sống trong môitrường có hàm lượng oxy hòa tan thấp, hàm lượng hữu cơ cao và đặc biệt là có khảnăng sống trong môi trường có pH thấp. Tuy nhiên các nghiên cứu trên cá sặc rằnđều tiến hành trong môi trường nước ngọt. Trong khi đó một số nghiên cứu chorằng cá Sặc Rằn trưởng thành có thể sinh trưởng trong môi trường nước có độ mặnthấp dưới 15‰, vấn đề đặt ra ở đây là ở những khu vực có độ mặn thấp như vậy cóthể ương nuôi cá Sặc rằn được hay không? Và nếu có ương nuôi được thì sự sinhtrưởng của chúng diễn ra như thế nào? Đó là lý do của “Nghiên cứu ảnh hưởng củađộ mặn khác nhau tới tỷ lệ sống, sinh trưởng và điều hòa áp suất thẩm thấu cá Sặcrằn (T. pectoralis”).Mục đích của nghiên cứu là xác định được độ mặn cao nhất có thể ương cá Sặc rằnthông qua đánh giá về sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng điều hòa áp suất thẩmthấu của cá hương Sặc rằn (T. pectoralis).2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Ảnh hưởng của độ mặn đến sự sinh trưởng của cá Sặc rằn (từ cá hương lên cá giống)Nguồn cá hương (3 tuần tuối) sặc sằn (T. pectoralis) được ương tại ao thực nghiệmkhoa Thủy sản, Trường Đại học Cần thơ. Chiều dài cá thí nghiệm: 2,2±0.15cm vàkhối lượng cá 1,21±0.11g/con. Trước khi bố trí thí nghiệm cá được nuôi dưỡngmột tuần (7 ngày) trong nước sạch để cá ổn định và loại trừ những cá không đạtyêu cầu như cá quá nhỏ, xây sát.Cá được bố trí vào các thùng nhựa 100 lít (2 con/lít) và độ mặn tăng dần sao cho 6tiếng tăng 1‰ đến khi đạt yêu cầu của mỗi nghiệm thức thì dừng lại.. Thí nghiệmgồm 5 nghiệm thức (3‰; 5‰; 7‰; 9‰; 11‰; 13‰) và nghiệm thức đối chứng,mỗi nghiệm thức lặp lai 3 lần. Thời gian ương được theo dõi liên tục đến 30 ngày.Thức ăn dùng trong quá trình thí nghiệm của hãng Cagrill 35% đạm, (thức ăn viênnổi, mảnh nhỏ). Cho cá ăn theo nhu cầu, thay nước mới trước mỗi lần cho ăn. Chocá ăn 3 lần /ngày.Định kỳ kiểm tra khối lượng của cá một 7 ngày/ lần. (cân khối lượng cá với cânđiện tử (0,01 g) và thước có chia độ (mm) đo chiều dài cá.2.2 Sự biến đổi áp suất thẩm thấu (ASTT) của cá Sặc rằn ở độ mặn khác nhauCá được bố trí ban đầu trong nước ngọt 1 ngày trước khi thí nghiệm, các độ mặnsẽ được tăng từ 0‰ lên 2‰; 4‰; 6‰; 8‰; 10‰ và 12‰ trong khoảng thời gian24h và sau 1h sẽ tiến hành thu mẫu để phân tích áp suất thẩm thấu. Sau khi thu220Tạp chí Khoa học 2011:19b 219-224 Trường Đại học Cần Thơmẫu phân tích sẽ tiếp tục nâng lên độ mặn kế tiếp. Trong vòng 12h sẽ tăng 1 đơnvị độ mặn. Độ mặn được đo bằng máy YSI 500 đảm bảo độ chính xác cao với độsai số là 0,01. Mẫu máu được thu vào buổi sáng sớm để tránh máu cá đông nhanhdo nhiệt độ cao.Cá được lấy máu thể tích máu 0,4-0,6 ml chứa trong ống ependof 1,5 ml. Máu cásau khi được rút ra sẽ được ly tâm ngay ly tâm 6000 vòng trong 6 phút ở nhiệt độ40C, sau khi ly tâm xong tiến hành rút huyết thanh (phần dịch trong phía trên ốngependof) cho vào ống ependof 0,5ml trữ trong tủ đông -800C. Lấy khoảng 20µlhuyết thanh để đo ASTT trên máy Fiske 1-10 (USA).3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1 Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng của cá Sặc rằn3.1.1 Tỷ lệ sống của cá hương Sặc rằn trong các độ mặn khác nhauBảng 1: Tỷ lệ sống, tỷ lệ dị hình của cá Sặc r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ BIẾN ĐỔI ÁP SUẤT THẨM THẦU CÁ SẶC RẰN (TRICHOGASTER PECTORALIS)Tạp chí Khoa học 2011:19b 219-224 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ BIẾN ĐỔI ÁP SUẤT THẨM THẦU CÁ SẶC RẰN (TRICHOGASTER PECTORALIS) Nguyễn Văn Kiểm 1 và Trang Văn Phước 2 ASTRACTResearch on the effects of salinity on growth and osmoregulation of Snakeskin gouramy(Trichogaster pectoralis Regan, 1910) fingerling stage was conducted at the College ofAquaculture and Fisheries, Can Tho University. The research including two experiments:(i) researching the effects of salinity on growth and (ii) the osmoregulation of Snakeskingouramy fingerling stage.The results showed that in the first two week, growth of fish of control treatment washigher than other treatments (1.43g/fish) and significantly differences (p0.05) but significantlydifferences (pTạp chí Khoa học 2011:19b 219-224 Trường Đại học Cần ThơKết quả nghiên cứu về điều hòa áp suất thẩm thấu của cá cũng cho thấy áp suất thẩmthấu của cá tăng theo độ mặn của mội trường. Điểm đẳng áp của cá Sặc rằn (4 tuần tuổi)được thiết lập tại độ mặn của môi trường là 12 ‰ (345,67 mOsm and 348,33 mOsm).Từ khóa: độ mặn, áp suất thẩm thấu, sinh trưởng cá Sặc rằn1 GIỚI THIỆUCác yếu tố môi trường nơi cá sinh sống luôn có sự thay đổi và có nhiều ảnh hưởngđến quá trình sinh lý, sinh hoá trong cơ thể. Như vậy, để tồn tại và phát triển thìsinh vật phải có những có chế điều hòa để thích nghi với môi trường.Một số nghiên cứu đã khẳng định cá Sặc rằn (T. pectoralis) có thể sống trong môitrường có hàm lượng oxy hòa tan thấp, hàm lượng hữu cơ cao và đặc biệt là có khảnăng sống trong môi trường có pH thấp. Tuy nhiên các nghiên cứu trên cá sặc rằnđều tiến hành trong môi trường nước ngọt. Trong khi đó một số nghiên cứu chorằng cá Sặc Rằn trưởng thành có thể sinh trưởng trong môi trường nước có độ mặnthấp dưới 15‰, vấn đề đặt ra ở đây là ở những khu vực có độ mặn thấp như vậy cóthể ương nuôi cá Sặc rằn được hay không? Và nếu có ương nuôi được thì sự sinhtrưởng của chúng diễn ra như thế nào? Đó là lý do của “Nghiên cứu ảnh hưởng củađộ mặn khác nhau tới tỷ lệ sống, sinh trưởng và điều hòa áp suất thẩm thấu cá Sặcrằn (T. pectoralis”).Mục đích của nghiên cứu là xác định được độ mặn cao nhất có thể ương cá Sặc rằnthông qua đánh giá về sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng điều hòa áp suất thẩmthấu của cá hương Sặc rằn (T. pectoralis).2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Ảnh hưởng của độ mặn đến sự sinh trưởng của cá Sặc rằn (từ cá hương lên cá giống)Nguồn cá hương (3 tuần tuối) sặc sằn (T. pectoralis) được ương tại ao thực nghiệmkhoa Thủy sản, Trường Đại học Cần thơ. Chiều dài cá thí nghiệm: 2,2±0.15cm vàkhối lượng cá 1,21±0.11g/con. Trước khi bố trí thí nghiệm cá được nuôi dưỡngmột tuần (7 ngày) trong nước sạch để cá ổn định và loại trừ những cá không đạtyêu cầu như cá quá nhỏ, xây sát.Cá được bố trí vào các thùng nhựa 100 lít (2 con/lít) và độ mặn tăng dần sao cho 6tiếng tăng 1‰ đến khi đạt yêu cầu của mỗi nghiệm thức thì dừng lại.. Thí nghiệmgồm 5 nghiệm thức (3‰; 5‰; 7‰; 9‰; 11‰; 13‰) và nghiệm thức đối chứng,mỗi nghiệm thức lặp lai 3 lần. Thời gian ương được theo dõi liên tục đến 30 ngày.Thức ăn dùng trong quá trình thí nghiệm của hãng Cagrill 35% đạm, (thức ăn viênnổi, mảnh nhỏ). Cho cá ăn theo nhu cầu, thay nước mới trước mỗi lần cho ăn. Chocá ăn 3 lần /ngày.Định kỳ kiểm tra khối lượng của cá một 7 ngày/ lần. (cân khối lượng cá với cânđiện tử (0,01 g) và thước có chia độ (mm) đo chiều dài cá.2.2 Sự biến đổi áp suất thẩm thấu (ASTT) của cá Sặc rằn ở độ mặn khác nhauCá được bố trí ban đầu trong nước ngọt 1 ngày trước khi thí nghiệm, các độ mặnsẽ được tăng từ 0‰ lên 2‰; 4‰; 6‰; 8‰; 10‰ và 12‰ trong khoảng thời gian24h và sau 1h sẽ tiến hành thu mẫu để phân tích áp suất thẩm thấu. Sau khi thu220Tạp chí Khoa học 2011:19b 219-224 Trường Đại học Cần Thơmẫu phân tích sẽ tiếp tục nâng lên độ mặn kế tiếp. Trong vòng 12h sẽ tăng 1 đơnvị độ mặn. Độ mặn được đo bằng máy YSI 500 đảm bảo độ chính xác cao với độsai số là 0,01. Mẫu máu được thu vào buổi sáng sớm để tránh máu cá đông nhanhdo nhiệt độ cao.Cá được lấy máu thể tích máu 0,4-0,6 ml chứa trong ống ependof 1,5 ml. Máu cásau khi được rút ra sẽ được ly tâm ngay ly tâm 6000 vòng trong 6 phút ở nhiệt độ40C, sau khi ly tâm xong tiến hành rút huyết thanh (phần dịch trong phía trên ốngependof) cho vào ống ependof 0,5ml trữ trong tủ đông -800C. Lấy khoảng 20µlhuyết thanh để đo ASTT trên máy Fiske 1-10 (USA).3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1 Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng của cá Sặc rằn3.1.1 Tỷ lệ sống của cá hương Sặc rằn trong các độ mặn khác nhauBảng 1: Tỷ lệ sống, tỷ lệ dị hình của cá Sặc r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học sinh lý cá áp suất thẩm thấu sinh trưởng cá Sặc rằn hàm lượng hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1529 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 477 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 312 0 0
-
63 trang 289 0 0
-
13 trang 262 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 245 0 0