Danh mục

Ảnh hưởng của độ mặn trong nước uống lên năng suất sữa và sự bài thải chất điện giải của dê sữa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.59 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày ảnh hưởng của độ mặn trong nước uống lên năng suất sữa và sự bài thải chất điện giải của dê sữa. Kết quả chỉ ra rằng dê sữa đáp ứng với nước uống có độ mặn cao bằng cách giảm sự tiêu thụ nước và thể tích nước tiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của độ mặn trong nước uống lên năng suất sữa và sự bài thải chất điện giải của dê sữa CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Dry versus wet aging of beef: Retail cutting yields and G. (2010). Spray chilling of deer carcasses—Effects consumer palatability evaluations of steaks from US on carcass weight, meat moisture content, purge and choice and US select short loins. Meat Sci., 79: 631-39. microbiological quality. Meat Sci., 86(4): 926-30. 30. Therkildsen M., Kristensen L., Kyed S. and Oksbjerg 35. Williscroft C. (2007). A lasting legacy-A 125 year N. (2012). Improving meat quality of organic pork history of New Zealand farming since the first frozen through post mortem handling of carcasses: An meat shipment. Auckland, New Zealand: NZ Rural innovative approach. Meat Sci., 91(2): 108-15. Press. 31. Vieira C. and Fernandez A.M. (2014). Effect of ageing 36. Xiong Y. (2017). The storage and preservation of meat: time on suckling lamb meat quality resulting from I-Thermal Technologies. In F. Toldra (Ed.), Lawrie’s different carcass chilling regimes. Meat Sci., 96(2): 682- Meat Sci. 8th ed, Pp. 205-30. Sawston, UK: Woodhead 87. publishing. 32. Warner R.D., Dunshea F.R., Gutzke D., Lau J. and 37. Yu L.H., Lim D.G., Jeong S.G., In T.S., Kim J.H., Kearney G. (2014). Factors influencing the incidence of Ahn C.N. and Park B.Y. (2008). Effects of temperature high rigor temperature in beef carcasses in Australia. conditioning on postmortem changes in physico- Anim. Pro. Sci., 54(4): 363-74. chemical properties in Korean native cattle (Hanwoo). 33. Warner R.D., Jacob R.H., Rosenvold K., Rochfort S., Meat Sci., 79(1): 64-70. Trenerry C., Plozza T. and McDonagh M.B. (2015). 38. Zhang Y.M., Zhang X.Z., Wang T.T., Hopkins D.L. Altered post-mortem metabolism identified in very and Zhu L.X. (2018). Implications of step-chilling on fast chilled lamb M. longissimus thoracis et lumborum meat color investigated using proteome analysis of using metabolomic analysis. Meat Sci., 108: 155-64. the sarcoplasmic protein fraction of beef longissimus 34. Wiklund E., Kemp R.M., leRoux G.J., Li Y. and Wu lumborum muscle. J. Integrative Agr., 17(9): 2118-25. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN TRONG NƯỚC UỐNG LÊN NĂNG SUẤT SỮA VÀ SỰ BÀI THẢI CHẤT ĐIỆN GIẢI CỦA DÊ SỮA Nguyễn Thị Diệu Hiền1, Nguyễn Trọng Ngữ1, Trương Văn Khang1 và Nguyễn Thiết1* Ngày nhận bài báo: 01/11/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 01/12/2021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 06/12/2021 TÓM TẮT Thí nghiệm (TN) được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của các mức độ mặn trong nước uống lên năng suất sữa và sự bài thải chất điện giải của dê sữa. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với hai nghiệm thức (NT) và 05 lần lập lại, trên 10 dê sữa Saanen lai. Hai NT là NT đối chứng (ĐC) và NT nước mặn (SW1.5) tương ứng với nồng độ nước biển pha loãng là 1,5%. Kết quả TN cho thấy nước mặn trong nước uống không ảnh hưởng đến lượng thức ăn, năng suất sữa của dê. Tuy nhiên, lượng nước uống giảm xuống khi dê sử dụng nước mặn (P CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC (SW1.5) in corresponse to diluted seawater concentration of 1.5%. The results from present study show that salinity levels in drinking water did not affect dry matter intake, milk yield. However, water intake decreased in SW1.5 group (PCHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Nước uống dùng cho dê TN là nước ngọt 2.3. Xử lý số liệu và nước mặn có nồng độ 15‰ được pha từ Số liệu thí nghiệm được xử lý sơ bộ bằng nước biển cô đặc với nước ngọt theo công phần mềm Microsoft Excel. So sánh giữa hai thức sau: C1xV1=C2xV2 và được đo kiểm tra nghiệm thức bằng phương pháp Unpaired bằng thiết bị khúc xạ kế đo độ mặn ATAGO T-test. Sự khác biệt có nghĩa khi P0,05). Điều này cho thấy lượng thức ăn có nồng độ muối cao (1,5%: SW1.5) được thực của dê không bị ảnh hưởng bởi nồng độ nước hiện với 5 lần lập lại. Thí nghiệm gồm 7 ngày muối cao. Điều này phù hợp với kết luận của nuôi thích nghi (trước thí nghiệm) và 14 ngày Masters và ctv (2007) chỉ ra rằng lượng ăn vào thu thập số liệu, sử dụng nước biển pha với của động vật nhai lại không bị ảnh hưởng bởi độ nước ngọt để đạt được nồng độ muối 1,5%. mặn trong nước uống. Mặt khác, vẫn có nhiều Tất cả dê TN được ăn khẩu phần giống nhau, nhận định cho rằng lượng ăn vào của dê bị ảnh được cho ăn 2 lần/ngày vào lúc 7.0am và hưởng bởi nồng độ muối cao. Theo Zoidis và 16.0pm và được uống nước tự do. Hadjigeorgiou (2017), lượng thức ăn trung bình Tất cả số liệu thức ăn, nước uống và thức hàng ngày của dê giảm mạnh (P CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC hai NT khác nhau không có ý nghĩa thống kê Bảng 4. Ảnh hưởng của nồng độ nước muối (P>0,05). Tuy nhiên, kể từ ngày 8 đến ngày 21, cao lên năng suất sữa sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P0,05). Nồng độ Na+, K+, Cl- vẫn nằm trong TDS/l thì giảm lượng nước tiêu thụ (Attia- mức bình thường theo báo cáo của Zoidis Ismail và ctv, 2008). Tuy nhiên, nhiều nghiên và Hadjigeorgiou (2017). Điều này cho thấy cứu cho ra rằng lượng nước uống được tăng không có sự ảnh hưởn ...

Tài liệu được xem nhiều: