ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ THỜI GIAN PHƠI BÃI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU (MERETRIX LYRATA)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.07 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn và thời gian phơibãi đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của nghêu (Meretrix lyrata). Thí nghiệm hai nhân tốđược tiến hành với 9 nghiệm thức và 3 lần lặp lại ở các độ mặn khác nhau (10, 20, 30‰)kết hợp với thời gian phơi bãi khác nhau (2, 4, 6 giờ). Nghêu ở hai nhóm kích cỡ là loạilớn (dài: 23mm) và loại nhỏ (dài: 14mm) được thả vào trong bể Composite có thể tích200 lít. Nghêu được cho ăn hàng ngày bằng khẩu phần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ THỜI GIAN PHƠI BÃI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU (MERETRIX LYRATA)Tạp chí Khoa học 2012:22a 123-130 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ THỜI GIAN PHƠI BÃI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU (MERETRIX LYRATA) Ngô Thị Thu Thảo1 và Lâm Thị Quang Mẫn2 ABSTRACTThis study was conducted to evaluate the combination effects of salinity and exposed timeon the growth and survival rates of clam Meretrix lyrata. Two-factor experiment wasconducted with 9 treatments and 3 replications was run per each treatment in differentsalinities (10, 20, 30‰) in combination with different exposed time (2, 4, 6h). Clams wereclassified into 2 groups (14 mm and 24mm) and were cultured in 200-liter compositetank. Clams were fed daily with algae diets consist of Chlorella sp. and Chaetoceros sp.with the ratio 1:1 at the density of 500000 cells/ml. After 60 days of experiments, resultsshowed that in small size clams, salinity of 10‰ and exposed time of 2h leading inhighest survival rates 87,8%. For large size, highest survival rate was observed atsalinity of 10‰ and exposed time of 4h (97,8%). Salinity of 30‰ and exposed time of 6hresulted in decreased survival rate of clams at the end of experiment (11,1% and 12,2%,respectively). Our findings contribute initial information for site selection andmanagement for clam culture in practices.Keywords: Salinity, exposed time, clam, Meretrix lyrataTitle: Effects of salinity and exposed time on the growth and survival rates of clamMeretrix lyrata TÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn và thời gian phơibãi đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của nghêu (Meretrix lyrata). Thí nghiệm hai nhân tốđược tiến hành với 9 nghiệm thức và 3 lần lặp lại ở các độ mặn khác nhau (10, 20, 30‰)kết hợp với thời gian phơi bãi khác nhau (2, 4, 6 giờ). Nghêu ở hai nhóm kích cỡ là loạilớn (dài: 23mm) và loại nhỏ (dài: 14mm) được thả vào trong bể Composite có thể tích200 lít. Nghêu được cho ăn hàng ngày bằng khẩu phần tảo Chlorella sp. và Chaetocerossp. theo tỉ lệ (1:1) với mật độ tảo ~ 300.000 tb/ml. Kết quả sau 60 ngày thí nghiệm đốivới nghêu loại nhỏ, tỷ lệ sống đạt cao nhất ở nghiệm thức 10‰ kết hợp với thời gian phơibãi 2 giờ (87,78%), đối với nghêu loại lớn thì tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức 10‰ vàphơi bãi 4 giờ (97,8%). Độ mặn 30‰ kết hợp với thời gian phơi bãi 6 giờ đã làm giảmđáng kể tỉ lệ sống của nghêu ở các kích cỡ thí nghiệm (11,1 và 12,2%). Kết quả nghiêncứu góp phần cung cấp dữ liệu cho việc chọn lựa địa điểm nuôi và quản lý chăm sóc môhình nuôi nghêu một cách có hiệu quả.Từ khóa: Độ mặn, phơi bãi, nghêu Meretrix lyrata1 GIỚI THIỆUNghêu (Meretrix lyrata) là loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ có giá trị kinh tếcao và được phát triển nuôi tại nhiều địa phương của Việt Nam nhất là các tỉnhĐồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Vào tháng 11/2011, Bộ Nông nghiệp và1 Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ2 HVCH Nuôi trồng Thủy sản Khóa 16, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ 123Tạp chí Khoa học 2012:22a 123-130 Trường Đại học Cần ThơPhát triển nông thôn đã Ban hành Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển nuôiđộng vật thân mềm hàng hóa tập trung đến năm 2020. Quyết định Quy hoạch cónêu rõ: đến năm 2015, diện tích nuôi nghêu 15.950 ha, sản lượng 142.700 tấn, kimngạch xuất khẩu đạt 114,16 triệu USD (http://thuysan.net/nghe-ca/nuoi-trong).Nghêu có tốc độ sinh trưởng nhanh, khả năng thu lợi nhuận cao cho nên nhiều địaphương đã xây dựng các dự án sản xuất giống và nuôi nghêu thương phẩm. TheoLê Xuân Sinh (2010) chi phí đầu tư cho nuôi nghêu thương phẩm chủ yếu tậptrung vào con giống và công lao động thu hoạch. Tuy nhiên, do việc lựa chọn địađiểm nuôi chưa phù hợp và gặp điều kiện thời tiết diễn biến thất thường cho nênmột số nơi đã gặp rủi ro trong quá trình nuôi nghêu, điển hình là hiện tượng nghêuchết hàng loạt xảy ra vào tháng 3-5 năm 2011. Đã có nhiều khảo sát và nhận địnhvề hiện tượng nghêu chết hàng loạt ở ĐBSCL. Một số tác giả cho rằng do diễnbiến bất lợi của các yếu tố môi trường như nắng nóng, độ mặn tăng, ô nhiễm nước,tảo độc…Một số nhận định khác lại cho rằng hiện tượng nghêu chết hàng loạt làdo nghêu bị nhiễm bệnh nội ký sinh Perkinsus (Ngô Thị Ngọc Thủy, 2011).Nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ tác động đồng thời của việc tăng độ mặn vàthời gian phơi bãi đến tỷ lệ sống và một số chỉ tiêu sinh học của nghêuMeretrix lyrata.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1 Nghêu giốngNghêu giống được thu tại Gò Công - Tiền Giang ở độ mặn 12‰ và chuyển vềphòng thí nghiệm Động Vật Thân Mềm – Đại Học Cần Thơ. Nghêu được thuầnhóa đến các độ mặn là 10, 20, 30‰ trong 20 ngày (1‰/ngày).2.2 Bố trí thí nghiệmNghêu được bố trí trong bể composite 200L, bể có hình chữ nhật kích thước80x60cm, mực nước trong bể khoảng 35-40cm, có hệ thống sục khí và tạo dòngchảy để thuận lợi cho việc lọc thức ăn của nghêu.Mỗi ngày thí nghiệm, nghêu ở mỗi độ mặn được duy trì thời gian phơi bãi (vùitrong cát ẩm) tương ứng là 2, 4 và 6 giờ, mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại. Tênnghiệm thức, các mức độ mặn và thời gian phơi bãi tương ứng được trình bàytrong Bảng 1. Nghêu giống ở hai kích cỡ khác nhau là: loại nhỏ (dài: 19,2 ±0,05mm) và loại lớn (dài: 23,2 ± 0,11mm) được bố trí vào bể nuôi với mật độtương ứng là 30 và 12 con/ rổ, đặt trên nền đáy cát dày 20-30cm.Bảng 1: Các nghiệm thức, độ mặn và thời gian phơi bãi tương ứngNghiệm thức Độ mặn (‰) Thời gian phơi bãi (h)NT1 10 2NT2 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ THỜI GIAN PHƠI BÃI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU (MERETRIX LYRATA)Tạp chí Khoa học 2012:22a 123-130 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ THỜI GIAN PHƠI BÃI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU (MERETRIX LYRATA) Ngô Thị Thu Thảo1 và Lâm Thị Quang Mẫn2 ABSTRACTThis study was conducted to evaluate the combination effects of salinity and exposed timeon the growth and survival rates of clam Meretrix lyrata. Two-factor experiment wasconducted with 9 treatments and 3 replications was run per each treatment in differentsalinities (10, 20, 30‰) in combination with different exposed time (2, 4, 6h). Clams wereclassified into 2 groups (14 mm and 24mm) and were cultured in 200-liter compositetank. Clams were fed daily with algae diets consist of Chlorella sp. and Chaetoceros sp.with the ratio 1:1 at the density of 500000 cells/ml. After 60 days of experiments, resultsshowed that in small size clams, salinity of 10‰ and exposed time of 2h leading inhighest survival rates 87,8%. For large size, highest survival rate was observed atsalinity of 10‰ and exposed time of 4h (97,8%). Salinity of 30‰ and exposed time of 6hresulted in decreased survival rate of clams at the end of experiment (11,1% and 12,2%,respectively). Our findings contribute initial information for site selection andmanagement for clam culture in practices.Keywords: Salinity, exposed time, clam, Meretrix lyrataTitle: Effects of salinity and exposed time on the growth and survival rates of clamMeretrix lyrata TÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn và thời gian phơibãi đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của nghêu (Meretrix lyrata). Thí nghiệm hai nhân tốđược tiến hành với 9 nghiệm thức và 3 lần lặp lại ở các độ mặn khác nhau (10, 20, 30‰)kết hợp với thời gian phơi bãi khác nhau (2, 4, 6 giờ). Nghêu ở hai nhóm kích cỡ là loạilớn (dài: 23mm) và loại nhỏ (dài: 14mm) được thả vào trong bể Composite có thể tích200 lít. Nghêu được cho ăn hàng ngày bằng khẩu phần tảo Chlorella sp. và Chaetocerossp. theo tỉ lệ (1:1) với mật độ tảo ~ 300.000 tb/ml. Kết quả sau 60 ngày thí nghiệm đốivới nghêu loại nhỏ, tỷ lệ sống đạt cao nhất ở nghiệm thức 10‰ kết hợp với thời gian phơibãi 2 giờ (87,78%), đối với nghêu loại lớn thì tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức 10‰ vàphơi bãi 4 giờ (97,8%). Độ mặn 30‰ kết hợp với thời gian phơi bãi 6 giờ đã làm giảmđáng kể tỉ lệ sống của nghêu ở các kích cỡ thí nghiệm (11,1 và 12,2%). Kết quả nghiêncứu góp phần cung cấp dữ liệu cho việc chọn lựa địa điểm nuôi và quản lý chăm sóc môhình nuôi nghêu một cách có hiệu quả.Từ khóa: Độ mặn, phơi bãi, nghêu Meretrix lyrata1 GIỚI THIỆUNghêu (Meretrix lyrata) là loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ có giá trị kinh tếcao và được phát triển nuôi tại nhiều địa phương của Việt Nam nhất là các tỉnhĐồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Vào tháng 11/2011, Bộ Nông nghiệp và1 Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ2 HVCH Nuôi trồng Thủy sản Khóa 16, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ 123Tạp chí Khoa học 2012:22a 123-130 Trường Đại học Cần ThơPhát triển nông thôn đã Ban hành Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển nuôiđộng vật thân mềm hàng hóa tập trung đến năm 2020. Quyết định Quy hoạch cónêu rõ: đến năm 2015, diện tích nuôi nghêu 15.950 ha, sản lượng 142.700 tấn, kimngạch xuất khẩu đạt 114,16 triệu USD (http://thuysan.net/nghe-ca/nuoi-trong).Nghêu có tốc độ sinh trưởng nhanh, khả năng thu lợi nhuận cao cho nên nhiều địaphương đã xây dựng các dự án sản xuất giống và nuôi nghêu thương phẩm. TheoLê Xuân Sinh (2010) chi phí đầu tư cho nuôi nghêu thương phẩm chủ yếu tậptrung vào con giống và công lao động thu hoạch. Tuy nhiên, do việc lựa chọn địađiểm nuôi chưa phù hợp và gặp điều kiện thời tiết diễn biến thất thường cho nênmột số nơi đã gặp rủi ro trong quá trình nuôi nghêu, điển hình là hiện tượng nghêuchết hàng loạt xảy ra vào tháng 3-5 năm 2011. Đã có nhiều khảo sát và nhận địnhvề hiện tượng nghêu chết hàng loạt ở ĐBSCL. Một số tác giả cho rằng do diễnbiến bất lợi của các yếu tố môi trường như nắng nóng, độ mặn tăng, ô nhiễm nước,tảo độc…Một số nhận định khác lại cho rằng hiện tượng nghêu chết hàng loạt làdo nghêu bị nhiễm bệnh nội ký sinh Perkinsus (Ngô Thị Ngọc Thủy, 2011).Nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ tác động đồng thời của việc tăng độ mặn vàthời gian phơi bãi đến tỷ lệ sống và một số chỉ tiêu sinh học của nghêuMeretrix lyrata.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1 Nghêu giốngNghêu giống được thu tại Gò Công - Tiền Giang ở độ mặn 12‰ và chuyển vềphòng thí nghiệm Động Vật Thân Mềm – Đại Học Cần Thơ. Nghêu được thuầnhóa đến các độ mặn là 10, 20, 30‰ trong 20 ngày (1‰/ngày).2.2 Bố trí thí nghiệmNghêu được bố trí trong bể composite 200L, bể có hình chữ nhật kích thước80x60cm, mực nước trong bể khoảng 35-40cm, có hệ thống sục khí và tạo dòngchảy để thuận lợi cho việc lọc thức ăn của nghêu.Mỗi ngày thí nghiệm, nghêu ở mỗi độ mặn được duy trì thời gian phơi bãi (vùitrong cát ẩm) tương ứng là 2, 4 và 6 giờ, mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại. Tênnghiệm thức, các mức độ mặn và thời gian phơi bãi tương ứng được trình bàytrong Bảng 1. Nghêu giống ở hai kích cỡ khác nhau là: loại nhỏ (dài: 19,2 ±0,05mm) và loại lớn (dài: 23,2 ± 0,11mm) được bố trí vào bể nuôi với mật độtương ứng là 30 và 12 con/ rổ, đặt trên nền đáy cát dày 20-30cm.Bảng 1: Các nghiệm thức, độ mặn và thời gian phơi bãi tương ứngNghiệm thức Độ mặn (‰) Thời gian phơi bãi (h)NT1 10 2NT2 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghêu Meretrix lyrata báo cáo khoa học công nghệ sinh học ứng dụng sinh học nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
63 trang 311 0 0
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 269 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
13 trang 263 0 0