Danh mục

Ảnh hưởng của độ sâu làm đất đến sự sinh trưởng và năng suất lúa trên đất xám trồng lúa 3 vụ tại tỉnh Đồng Tháp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 462.15 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết được thực hiện với mục tiêu tìm ra độ sâu làm đất thích hợp đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất xám trồng lúa 3 vụ tại tỉnh Đồng Tháp, vụ Hè Thu 2016. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức là 5 độ sâu làm đất: 0; 5; 10; 15 và 20 cm với 4 lần lặp lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của độ sâu làm đất đến sự sinh trưởng và năng suất lúa trên đất xám trồng lúa 3 vụ tại tỉnh Đồng Tháp AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 27 (1), 93 – 100 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ SÂU LÀM ĐẤT ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT XÁM TRỒNG LÚA 3 VỤ TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Mai Vũ Duy1, Nguyễn Bảo Vệ1, Nguyễn Thành Hối1, Nguyễn Thành Tài2 1 Trường Đại học Cần Thơ 2 Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Tháp Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 08/03/2019 Ngày nhận kết quả bình duyệt: The field experiment was conducted aiming to study the effects of tillage 11/06/2019 depth on the growth and yield of rice grown in old alluvial soils in three rice Ngày chấp nhận đăng: crops per year system, Dong Thap province, in the Summer-Autumn crop of 01/2021 2016. The experiment was carried out in randomized complete block design Title: (RCBD) with 4 replications of 5 treatments, tillage depth including 0; 5; 10; Effect of deep tillage to the 15 và 20 cm. The results showed that the 15 cm tillage depth decreased soil growth and yield of rice grown bulk density (1,25 g/cm3 at the depyh of 10-15 cm); increased rice plant in old alluvial soils in three height, root length, root weight/plant, the hardness of internodes, filled rice cropping system, in Đong grain ratio(86,9%), and grain yield (5,55 t/ha). Thap province Keywords: TÓM TẮT Tillage depth, soil bulk density, old alluvial soils, rice Đề tài được thực hiện với mục tiêu tìm ra độ sâu làm đất thích hợp đến sinh yield trưởng và năng suất lúa trên đất xám trồng lúa 3 vụ tại tỉnh Đồng Tháp, vụ Từ khóa: Hè Thu 2016. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu Độ sâu làm đất, dung trọng, nhiên với 5 nghiệm thức là 5 độ sâu làm đất: 0; 5; 10; 15 và 20 cm với 4 lần đất xám, năng suất lặp lại. Kết quả thí nghiệm cho thấy độ sâu làm đất 15 cm giúp giảm dung trọng đất (1,25 g/cm3 ở tầng đất 10-15 cm), tăng chiều cao cây, chiều dài rễ và khối lượng rễ/cây, độ cứng lóng thân, tỷ lệ hạt chắc (86,9%) và đạt năng suất (5,55 tấn/ha).1. GIỚI THIỆU cạn (Samson et al., 2002), rễ kém phát triển sẽHiện nay, nông dân trồng lúa 3 vụ ở Đồng bằng dẫn đến tình trạng đổ ngã (Nguyễn Bảo Vệ, 2002;sông Cửu Long chuẩn bị đất bằng cách xới cạn Hammel, 1994; Unger & Kaspar, 1994); do đất bịhoặc đánh bùn. Quá trình cày xới cạn liên tục dẽ chặt rễ lúa không thể lấy nước, dinh dưỡng từtrong thời gian dài sẽ hình thành nên tầng đế cày sâu trong đất, lượng oxy vận chuyển từ rễ lêndo quá trình nén dẽ đất lâu ngày. Sự nén dẽ là quá ngọn sẽ giảm ảnh hưởng đến quá trình quang hợptrình phá vỡ, làm giảm thể tích các tế khổng trong của cây và sự phát triển của bộ rễ cũng như khảđất, quá trình này xảy ra khi có lực bên ngoài tác năng oxy hóa chất độc xung quanh vùng rễ trongđộng làm cho các hạt đất nén lại (Lê Văn Khoa, đất (McKee et al., 1988; Visser et al., 2003;2000). Rễ lúa thường chỉ mọc trong tầng canh tác Visser &Bogemann, 2006; Deborde et al., 2008) 93AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 27 (1), 93 – 100và cuối cùng làm giảm năng suất (Hamblin, cây trồng như cây ăn trái và cây hoa màu, đậu các1985). loại, thuốc lá, lúa.Để khắc phục hạn chế trên, cày đất có ảnh hưởng 2.1.2 Vật liệu thí nghiệmtích cực đến tính chất đất đặc biệt là dung trọng và Thí nghiệm sử dụng giống OM4900 có thời gianđộ xốp kể cả năng suất cây trồng. Cày đất sâu làm sinh trưởng của giống từ 95 đến 100 ngày, năngtăng độ rỗng của đất, tăng trung bình của tổng độ suất vụ Hè Thu và Thu Đông trung bình đạt 5 -xốp là 30% đất có cày sâu so với canh tác thông 5,5 tấn/ha, vụ Đông Xuân có thể đạt: 6,5 - 7,0thường. Ngoài ra, cày sâu còn giúp làm tăng tấn/ha.lượng kali và độ xốp của đất, khác biệt có ý nghĩa 2.2 Phương phápso với canh tác thông thường và hầu như có hiệuquả tốt ở độ sâu 20-30 cm, lượng carbon hữu cơ 2.2.1 Bố trí thí nghiệmtập trung cao ở độ sâu 0-5 cm (Shabana and Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoànMalik, 2011). Còn Kato et al. (2007) tìm thấy cày toàn ngẫu nhiên, 5 nghiệm thức làm đất ở độ sâusâu giúp tăng sinh khối, số bông/m2 và n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: