Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế nông hộ sản xuất lúa ở An Giang và Đồng Tháp
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.79 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của nông hộ sản xuất lúa ở hai tỉnh An Giang và Đồng Tháp. Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc (nông hộ và cán bộ kỹ thuật), công cụ thống kê mô tả, mô hình hồi quy Binary Logistic được sử dụng cho đánh giá hiện trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của nông hộ. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế nông hộ sản xuất lúa ở An Giang và Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA Ở AN GIANG VÀ ĐỒNG THÁP Lâm Thành Sĩ1, Nguyễn Hồng Tín2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của nông hộ sản xuất lúa ở hai tỉnh An Giang và Đồng Tháp. Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc (nông hộ và cán bộ kỹ thuật), công cụ thống kê mô tả, mô hình hồi quy Binary Logistic được sử dụng cho đánh giá hiện trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn lực nông hộ sản xuất lúa còn nhiều hạn chế, trong đó nổi bật nhất là thiếu lao động, lượng lao động thấp tập trung trong khoảng 1 - 2 người/hộ, thu nhập thấp và không có sự đa dạng thu nhập (1 - 2 nguồn thu nhập). Vùng sản xuất trong đê của Đồng Tháp có thu nhập trung bình hộ cao nhất 147,16 triệu đồng/năm và có sự đa dạng thu nhập hơn các vùng còn lại. Nhiều yếu tố được đánh giá ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế của nông hộ như biến đổi khí hậu, dịch hại gia tăng, giá đầu vào cao, giá đầu ra thấp, thiếu lao động, không được bao tiêu sản phẩm. Đặc biệt, trong vùng đê bao có sự mâu thuẫn lợi ích giữa nhóm nông dân chuyên sản xuất lúa và nhóm sản xuất cây lâu năm về công tác quản lý lũ. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, vùng lũ, sản xuất lúa, sinh kế I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU An Giang và Đồng Tháp là hai tỉnh sản xuất lúa 2.1. Đối tượng nghiên cứu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố tác động đến và cả nước. Với điều kiện đặc thù, là hai tỉnh đầu nguồn của ĐBSCL, Đồng Tháp và An Giang đã được sinh kế nông hộ sản xuất lúa ở huyện An Phú, tỉnh đầu tư xây dựng các hệ thống đê bao khép kín nhằm An Giang (AG) và huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng hạn chế thiệt hại do ảnh hưởng lũ đến sản xuất nông Tháp (ĐT). nghiệp (Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Thị Ngọc 2.2. Phương pháp nghiên cứu Dung, 2014). Hàng năm, hai tỉnh cung ứng khoảng 30% tổng sản lượng lúa của vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, 2.2.1. Phương pháp tiếp cận sinh kế của nông dân trồng lúa vẫn gặp nhiều khó Đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận có sự tham khăn do tác động của lũ và nhiều yếu tố khác. Trong gia thông qua sử dụng bộ công cụ PRA (Đánh giá thực tế sản xuất, các hiểm họa tự nhiên như nhiệt nông thôn có sự tham gia) (Cần và Vromant, 2009). độ cao, nắng nóng kéo dài, mưa bất thường, xảy ra thường xuyên, gây thiệt hại đáng kể đến sản xuất 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu nông nghiệp và sinh kế của nông hộ ở ĐBSCL Nghiên cứu này kết hợp phương pháp thu thập (Le Canh Dung et al., 2012). Thêm vào đó, sự thay số liệu định tính và định lượng (Bảng 1). Phương đổi các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội, chẳng pháp phỏng vấn sâu người am hiểu (KIP), thảo luận hạn như sự suy giảm chất lượng đất, suy giảm nguồn 4 nhóm cộng đồng (FGD) và phỏng vấn hộ. Tổng tài nguyên thiên nhiên, các chính sách phát triển cộng 120 nông hộ tham gia canh tác lúa được phỏng nông nghiệp và nông thôn, biến động giá nông sản vấn bao gồm: 31 nông hộ trong đê và 31 hộ ngoài đê cũng gây ra các tác động (tích cực và tiêu cực) cho ở huyện An Phú tỉnh An Giang, 30 hộ trong đê và nông hộ trong việc xây dựng và thực hiện các chiến lược sinh kế nhằm đạt được các kết quả sinh kế kỳ 28 hộ ngoài đê ở huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp. vọng. Mục tiêu của nghiên cứu này là nhận ra các Việc chọn lựa các hộ khảo sát dựa trên quần thể có yếu tố tác động đến sinh kế nông hộ sản xuất lúa của mô hình canh tác đại diện tại các điểm nghiên cứu tỉnh An Giang và Đồng Tháp nhằm góp phần tìm ra cho phép khái quát hóa các kết quả phân tích cho các giải pháp hướng đến quá trình phát triển sinh kế bền nhóm nông hộ đại diện cho vùng sản xuất lúa của vững ở nông thôn. tỉnh An Giang và Đồng tháp. 1 Nghiên cứu sinh ngành Phát triển nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ 2 Giảng viên Trường Đại học Cần Thơ 82 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Bảng 1. Số mẫu và nội dung được phỏng vấn STT Phương pháp Đối tượng Số người Nội dung Tình hình sản xuất nông nghiệp tại địa phương. Phỏng vấn người Cán bộ phòng 1 4 Hiện trạng sản xuất lúa ở vùng có và không có am hiểu (KIP) Nông nghiệp và PTNT. đê bao khép kín. Nông dân đại diện Thảo luận nhóm Những thuận lợi, khó khăn và cơ hội, thách thức 2 mô hình sản xuất lúa 24 (PRA) trong phát triển sinh kế hiện tại của hộ dân. ở mỗi vùng. Nông dân sản xuất lúa Điều kiện tự nhiên, hoạt động sinh kế, những 3 Phỏng vấn hộ trong đê và ngoài đê ở 120 yếu tố tác động tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế nông hộ sản xuất lúa ở An Giang và Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA Ở AN GIANG VÀ ĐỒNG THÁP Lâm Thành Sĩ1, Nguyễn Hồng Tín2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của nông hộ sản xuất lúa ở hai tỉnh An Giang và Đồng Tháp. Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc (nông hộ và cán bộ kỹ thuật), công cụ thống kê mô tả, mô hình hồi quy Binary Logistic được sử dụng cho đánh giá hiện trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn lực nông hộ sản xuất lúa còn nhiều hạn chế, trong đó nổi bật nhất là thiếu lao động, lượng lao động thấp tập trung trong khoảng 1 - 2 người/hộ, thu nhập thấp và không có sự đa dạng thu nhập (1 - 2 nguồn thu nhập). Vùng sản xuất trong đê của Đồng Tháp có thu nhập trung bình hộ cao nhất 147,16 triệu đồng/năm và có sự đa dạng thu nhập hơn các vùng còn lại. Nhiều yếu tố được đánh giá ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế của nông hộ như biến đổi khí hậu, dịch hại gia tăng, giá đầu vào cao, giá đầu ra thấp, thiếu lao động, không được bao tiêu sản phẩm. Đặc biệt, trong vùng đê bao có sự mâu thuẫn lợi ích giữa nhóm nông dân chuyên sản xuất lúa và nhóm sản xuất cây lâu năm về công tác quản lý lũ. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, vùng lũ, sản xuất lúa, sinh kế I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU An Giang và Đồng Tháp là hai tỉnh sản xuất lúa 2.1. Đối tượng nghiên cứu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố tác động đến và cả nước. Với điều kiện đặc thù, là hai tỉnh đầu nguồn của ĐBSCL, Đồng Tháp và An Giang đã được sinh kế nông hộ sản xuất lúa ở huyện An Phú, tỉnh đầu tư xây dựng các hệ thống đê bao khép kín nhằm An Giang (AG) và huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng hạn chế thiệt hại do ảnh hưởng lũ đến sản xuất nông Tháp (ĐT). nghiệp (Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Thị Ngọc 2.2. Phương pháp nghiên cứu Dung, 2014). Hàng năm, hai tỉnh cung ứng khoảng 30% tổng sản lượng lúa của vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, 2.2.1. Phương pháp tiếp cận sinh kế của nông dân trồng lúa vẫn gặp nhiều khó Đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận có sự tham khăn do tác động của lũ và nhiều yếu tố khác. Trong gia thông qua sử dụng bộ công cụ PRA (Đánh giá thực tế sản xuất, các hiểm họa tự nhiên như nhiệt nông thôn có sự tham gia) (Cần và Vromant, 2009). độ cao, nắng nóng kéo dài, mưa bất thường, xảy ra thường xuyên, gây thiệt hại đáng kể đến sản xuất 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu nông nghiệp và sinh kế của nông hộ ở ĐBSCL Nghiên cứu này kết hợp phương pháp thu thập (Le Canh Dung et al., 2012). Thêm vào đó, sự thay số liệu định tính và định lượng (Bảng 1). Phương đổi các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội, chẳng pháp phỏng vấn sâu người am hiểu (KIP), thảo luận hạn như sự suy giảm chất lượng đất, suy giảm nguồn 4 nhóm cộng đồng (FGD) và phỏng vấn hộ. Tổng tài nguyên thiên nhiên, các chính sách phát triển cộng 120 nông hộ tham gia canh tác lúa được phỏng nông nghiệp và nông thôn, biến động giá nông sản vấn bao gồm: 31 nông hộ trong đê và 31 hộ ngoài đê cũng gây ra các tác động (tích cực và tiêu cực) cho ở huyện An Phú tỉnh An Giang, 30 hộ trong đê và nông hộ trong việc xây dựng và thực hiện các chiến lược sinh kế nhằm đạt được các kết quả sinh kế kỳ 28 hộ ngoài đê ở huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp. vọng. Mục tiêu của nghiên cứu này là nhận ra các Việc chọn lựa các hộ khảo sát dựa trên quần thể có yếu tố tác động đến sinh kế nông hộ sản xuất lúa của mô hình canh tác đại diện tại các điểm nghiên cứu tỉnh An Giang và Đồng Tháp nhằm góp phần tìm ra cho phép khái quát hóa các kết quả phân tích cho các giải pháp hướng đến quá trình phát triển sinh kế bền nhóm nông hộ đại diện cho vùng sản xuất lúa của vững ở nông thôn. tỉnh An Giang và Đồng tháp. 1 Nghiên cứu sinh ngành Phát triển nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ 2 Giảng viên Trường Đại học Cần Thơ 82 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Bảng 1. Số mẫu và nội dung được phỏng vấn STT Phương pháp Đối tượng Số người Nội dung Tình hình sản xuất nông nghiệp tại địa phương. Phỏng vấn người Cán bộ phòng 1 4 Hiện trạng sản xuất lúa ở vùng có và không có am hiểu (KIP) Nông nghiệp và PTNT. đê bao khép kín. Nông dân đại diện Thảo luận nhóm Những thuận lợi, khó khăn và cơ hội, thách thức 2 mô hình sản xuất lúa 24 (PRA) trong phát triển sinh kế hiện tại của hộ dân. ở mỗi vùng. Nông dân sản xuất lúa Điều kiện tự nhiên, hoạt động sinh kế, những 3 Phỏng vấn hộ trong đê và ngoài đê ở 120 yếu tố tác động tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Sinh kế nông hộ Nông hộ sản xuất lúa Tỉnh An Giang Tỉnh Đồng Tháp Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc Biến đổi khí hậu Sản xuất lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
3 trang 241 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
7 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0