Danh mục

Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu

Số trang: 14      Loại file: docx      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 161      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu nghiên cứu và phân tích những cơ hội và thách thức của ngành Lâm Nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu, liên hệ thực tiễn tại địa phương tỉnh Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu Câu hỏi: Phân tích những cơ hội và thách thức của ngành Lâm Nghiệp trong   bối cảnh biến đổi khí hậu, liên hệ thực tiễn tại địa phương. Bài Làm Trong những năm trở  lại đây và hướng tới tương lai biễn đổi khí hậu   đã đang và sẽ là mối lo với toàn thế giới. Áp lực gia tăng dân số, công nghiệp   phát   triển   mạnh   mẽ,   rác   thải,   ô   nhiễm   môi   trường,   phá   rừng,…là   những   nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu.   Nhiệt độ  trái đất tăng lên, băng tan tại hai cực, nước biển dâng lên làm diện   tích đất liền bị  lấn dần, tăng dần các hiện tượng thời tiết cực  đoan,  ảnh  hưởng không nhỏ  tới đời sống an sinh xã hội và kinh tế  của các quốc gia.   Việt nam là một trong những quốc gia chịu  ảnh hưởng rõ rệt và mạnh mẽ  nhất của biến đổi khí hâu, Lâm Nghiệp là ngành có vai trò hết sức quan trọng   trong việc phòng chống và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, bên   cạch những thách thức thì cũng không ít những cơ hội cho ngành Lâm Nghiệp  của chúng ta phát triển: A. Thách thức: * Đấu tranh giữa việc giữ  gìn diện tích rừng hiện có và vấn đề  phát triển   công nghiệp, phát triển nông thôn, và an ninh lương thực toàn thế giới: (Mard­05/12/2012) ­ Các chuyên gia lâm nghiệp đã kêu gọi một phương  pháp mới trong quản lý đất đai và đối phó với biến đổi khí hậu, đặt ra thử  thách cho cuộc đấu tranh bền bỉ về việc rừng phải được hy sinh vì mục tiêu  phát triển nông thôn và an ninh lương thực. Các Chính phủ, các nhà làm chính   sách và các nhà khoa học trên toàn thế  giới đã tiến hành thí nghiệm trong  nhiều năm với nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau để quản lý cảnh quan   nông thôn, từ  quản lý lưu vực sông đến khôi phục môi trường sống, song  những nỗ  lực này hiếm khi được thực hiện nhằm giải quyết các thách thức  của   biến   đổi   khí   hậu. Andreas Tveteaas, tư vấn cấp cao cho Tổ chức Quốc tế về Khí hậu và Rừng  của Nauy cho biết: “Thách thức này bao gồm cả bảo tồn rừng và gia tăng sản   xuất lương thực mà không tác động đến rừng. Nếu một Chính phủ  phải lựa  chọn giữa hai điều này, thì rừng sẽ luôn luôn thua cuộc, do đó thách thức này  nhằm thúc đẩy quản lý rừng song song với đáp  ứng lương thực cho dân số  thế   giới.” Phương pháp tiếp cận dựa trên cảnh quan, tập trung vào sự điều phối và trao  đổi các biện pháp quản lý các nguồn tài nguyên rộng lớn, đã được ca ngợi   như  một cách mới mang đến sự  kết hợp của các ngành nông nghiệp, lâm   nghiệp, năng lượng và thủy sản để quản lý tốt hơn các nguồn tài nguyên của  thế giới trong khi vẫn tạo ra cơ hội để thích nghi với khí hậu. Trong bối cảnh   biến đổi khí hậu, phương pháp tiếp cận cảnh quan sẽ cần thiết để đáp ứng nhu   cầu   ngày   càng   tăng   về   lương   thực   mà   không   cần   gây   hại   đến   rừng.   Gần 4 tỉ hecta rừng che phủ bề mặt trái đất, xấp xỉ 30% tổng diện tích đất. Tuy   nhiên, thế  giới lại đang trong guồng quay của những thay đổi lớn nhằm định  nghĩa lại sức ép đối với rừng, bao gồm đô thị  hóa, chế  độ  ăn nhiều thịt ngày   càng tăng, tăng trưởng dân số  và bùng nổ  nhu cầu về  gỗ  và sản phẩm nông   nghiệp. Sự kiện này đánh dấu lần đầu tiên Ngày Lâm nghiệp mở rộng chương  trình nghị sự thông qua sự đánh giá các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và sử  dụng đất, và tác động của các ngành này đối với xã hội. Ngày Lâm nghiệp   đang diễn ra cùng với Ngày Nông nghiệp, Cảnh quan và Đời sống, dưới chủ  đề  “Cảnh quan sống”, với các sự  kiện khám phá nhằm đưa ra các giải pháp   bền vững để   ứng phó với biến đổi khí hậu cũng như  cải thiện đời sống xã   hội. L.A (Theo Science) * Thách thức trong Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu trong lâm   nghiệp cho các vùng sinh thái, các hệ  sinh thái và các vùng nhạy cảm, dễ  bị  tổn thương: ­ Trên cơ  sở  các kịch bản BĐKH đã được xây dựng,  cần  đánh giá tác   động trước mắt và lâu dài của BĐKH, đặc biệt là các vùng, các hệ  sinh thái  và các cộng đồng dê bi tôn thương do tac đông cua BĐKH;  ­ Đánh giá tác động của BĐKH, đặc biệt là nước biển dâng, đến các  các hệ sinh thái ven biển, đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn, rừng tràm;  ­ Đánh gia các cơ hội của  lâm nghiệp trong ứng phó với BĐKH. BĐKH  có tác động tiêu cực đên phat triên  kinh tế ­ xã hội, nhưng cũng la cơ hôi cho   việc bảo vệ  và phát triển rừng, các dịch vụ  môi trường rừng và  công nghê  thân thiên vơi môi trường.  Đối với một nước đang phát triển như  Việt Nam  thì cơ hôi sư dung Quy đa phương ứng phó vơi BĐKH và các nguồn vốn ứng  phó khác của các nước, cơ hội về Cơ chế phát triển sạch (CDM),  sáng kiến   về giảm phát thải do phá rừng và suy thoái rừng (REDD), cơ chế chi trả dịch   vụ môi trường (PES). * Thách thức việc xác định các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu: Trên cơ sở kết quả đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và khả năng  tổn thương do biến đổi khí hậu đối với   lâm nghiệp, cần xây dựng và lựa  chọn các giải pháp ứng phó với BĐKH. Các nội dung gồm:  ­ Nghiên cứu xây dựng hướng dẫn xác định các giải pháp ứng phó với  BĐKH trong lâm nghiệp;  ­ Xác định các giải pháp  ứng phó với BĐKH đối với   lĩnh vực lâm  nghiệp trên phạm vi quốc gia và các vùng sinh thái, các hệ sinh thái dễ bị tổn   thương. Những vấn đề   ưu tiên cần tập trung là: i) quản lý rừng bền vững  nhằm giảm thiểu mức độ tổn thương cho các hệ  sinh thái và gia tăng độ  che   phủ  của rừng; ii) nâng cao chất lượng rừng và năng lực phòng hộ  của rừng,   đặc biệt là rừng phòng hộ đầu nguồn và ven biển; iii) xây dựng và triển khai   các chiến lược, kế hoạch quản lý cháy rừng, sâu bệnh hại rừng; và; iv) phục  hồi rừng và chống mất rừng; mở rộng các vùng, phân khu bảo vệ và kết nối  chúng với các khu vực thích ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: