Danh mục

Ảnh hưởng của giá thể, dinh dưỡng đến sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng cải bó xôi (Spinacia oleracea L.)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Ảnh hưởng của giá thể, dinh dưỡng đến sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng cải bó xôi (Spinacia oleracea L.) trình bày ảnh hưởng của các loại giá thể đến sự sinh trưởng và năng suất của cải bó xôi; Khảo sát ảnh hưởng của các loại dinh dưỡng bổ sung đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cải bó xôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của giá thể, dinh dưỡng đến sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng cải bó xôi (Spinacia oleracea L.) Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ, DINH DƯỠNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CẢI BÓ XÔI (Spinacia oleracea L.) Huỳnh Bá Di1*, Hà ế Vĩ2, Nguyễn Văn Phước 1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 8 năm 2022 tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Hai thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố với 3 lần lặp lại nhằm xác định loại giá thể và dinh dưỡng bổ sung cho sự sinh trưởng và năng suất cao trên cải bó xôi. í nghiệm 1: Ảnh hưởng của các loại giá thể đến sự sinh trưởng và năng suất của cải bó xôi. Các nghiệm thức gồm: (1) 100% xơ dừa (Đối chứng); (2) 75% xơ dừa + 25% tro trấu; (3) 50% xơ dừa + 50% tro trấu; (4) 25% xơ dừa + 75% tro trấu; (5) 75% xơ dừa + 25% đất sạch; (6) 50% xơ dừa + 50% đất sạch và (7) 25% xơ dừa + 75% đất sạch. Kết quả thấy rằng: giá thể 25% xơ dừa + 75% tro trấu cho năng suất cao (1,594 kg/m2) và các chỉ tiêu sinh trưởng tốt nhất. í nghiệm 2: Ảnh hưởng của các loại dinh dưỡng bổ sung đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cải bó xôi. Các nghiệm thức bao gồm: (1) Không bổ sung dinh dưỡng (Đối chứng); (2) dịch trùn quế; (3) phân cá; (4) phân dơi; (5) trùn quế + phân cá và (6) trùn quế + phân dơi. Kết quả bổ sung dinh dưỡng là phân dơi cho năng suất cao (1,875 kg/m2) và các chỉ tiêu sinh trưởng tốt nhất. Từ khóa: Cải bó xôi, dinh dưỡng bổ sung, giá thể, năng suất, sinh trưởng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hạt giống cải bó xôi của Công ty TNHH Giống Cải bó x i (Spinacia oleracea L.) là loại rau có cây trồng Phú Nông; giá thể được sử dụng gồm: giá trị dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất dồi dào xơ dừa, tro trấu và đất sạch Tribat; dinh dưỡng (Ko et al., 2014) và mang lại lợi nhuận kinh tế được dùng cho thí nghiệm gồm: dinh dưỡng thủy nhanh hơn nhiều so với một số loại rau ăn lá khác canh ăn lá Hydro optimum, dịch trùn quế Xuân (Brandenberger et al., 2007). Tuy nhiên, hiện nay Nông, dung dịch đạm cá Mỹ, dịch phân dơi Hyper dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, vi sinh vật gây hại Growth. Kích thước ô thí nghiệm: dài 80 cm, rộng và dư lượng nitrate trong rau còn rất lớn, đây là 40 cm và cao 30 cm (diện tích 0,32 m 2); giá thể cho một vấn đề lo lắng của người tiêu dùng, cùng với vào ô thí nghiệm dày 7 cm (tính từ đáy đến mặt giá đó diện tích đất nông nghiệp càng dần thu hẹp. thể). Dụng cụ và hóa chất khác: Nhiệt kế, bình tưới Chính vì thế nhiều hộ gia đình và cơ sở sản xuất đã phun nước, cân, thước, khay ươm hạt, Ca(NO3)2, mạnh dạn đầu tư sản xuất rau trên giá thể để dần HCl, H2O2, K2SO4 và axit Disunfophenic. dần thay thế kỹ thuật trồng rau truyền thống trên đất, đặc biệt là các loại cải ăn lá dùng ăn sống. Mặt 2.2. Phương pháp nghiên cứu khác, việc lựa chọn các loại giá thể để trồng rau, các 2.2.1. í nghiệm 1: Ảnh hưởng của các loại giá sản phẩm dinh dưỡng còn hạn chế, mang tính chủ thể đến sự sinh trưởng và năng suất của cải bó xôi quan tự phát nên chưa phát huy tốt hiệu quả của phương pháp này. Để góp phần giải quyết các khó í nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn khăn trên, nhiệm vụ nghiên cứu “Ảnh hưởng của ngẫu nhiên, với 3 lần lặp lại gồm 7 nghiệm thức giá thể, dinh dưỡng đến sự sinh trưởng, năng suất như sau: (1) 100% xơ dừa (Đối chứng); (2) 75% xơ và chất lượng cải bó xôi (Spinacia oleracea L.) tại dừa + 25% tro trấu; (3) 50% xơ dừa + 50% tro trấu; tỉnh Kiên Giang” được triển khai thực hiện. (4) 25% xơ dừa + 75% tro trấu; (5) 75% xơ dừa + 25% đất sạch; (6) 50% xơ dừa + 50% đất sạch và (7) II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25% xơ dừa + 75% đất sạch. Mỗi ô thí nghiệm có 2.1. Vật liệu nghiên cứu diện tích 0,32 m2 và được trồng 10 cây rau. 1 Khoa Nông nghiệp và PTNT, Trường Đại học Kiên Giang 2 Sinh viên ngành Khoa học cây trồng khóa 4, Trường Đại học Kiên Giang *Tác giả liên hệ, e-mail: hbdi@vnkgu.edu.vn 59 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 2.2.2. í nghiệm 2: Ảnh hưởng của các loại dinh liều lượng như sau: Dịch trùn quế được pha loãng dưỡng bổ sung đến sinh trưởng, năng suất và chất với nước theo tỷ lệ 1 : 500 (1/4 nắp : 1,5 lít); dịch cá lượng cải bó xôi được pha loãng theo tỷ lệ là 1,25 mL dịch cá với 1 lít í nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn nước; dịch phân dơi được pha loãng với tỷ lệ 1 mL ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại gồm 6 nghiệm thức như dịch phân dơi với 1 lít nước. sau: (1) Không bổ sung dinh dưỡng (Đối chứng); u hoạch: Sau 30 NSG, tiến hành thu hoạch (2) dịch trùn quế; (3) phân cá; (4) phân dơi; (5) bằng cách nhổ cả cây, cắt bỏ rễ. trùn quế + phân cá và (6) trùn quế + phân dơi. Mỗi 2.2.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xử lý ô thí nghiệm có diện tích 0,32 m2 và được trồng 10 số liệu cây rau. Số liệu được thu thập vào thời điểm thu hoạch 2.2.3. Phương pháp canh tác như: chiều cao cây, số lá/cây, chiều dài lá, chiều rộng Chuẩn bị gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: