Ảnh hưởng của giãn tĩnh mạch tinh lên độ phân mảnh DNA của tinh trùng ở những bệnh nhân vô sinh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.38 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mô tả, phỏng can thiệp được thực hiện trên 205 bệnh nhân đến khám tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội, nhằm đánh giá mối liên quan giữa giãn tĩnh mạch tinh (TMT) và chỉ số phân mảnh DNA của tinh trùng ở những bệnh nhân nam vô sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của giãn tĩnh mạch tinh lên độ phân mảnh DNA của tinh trùng ở những bệnh nhân vô sinh vietnam medical journal n01 - APRIL - 2019 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÃN TĨNH MẠCH TINH LÊN ĐỘ PHÂN MẢNH DNA CỦA TINH TRÙNG Ở NHỮNG BỆNH NHÂN VÔ SINH Nguyễn Hoài Bắc1,2, Nguyễn Việt Anh2, Nguyễn Thị Huyền2, Dương Khánh Duy2, Nguyễn Phụng Hoàng3TÓM TẮT 26 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu mô tả, phỏng can thiệp được thực hiện Vô sinh nam được coi là một trong nhữngtrên 205 bệnh nhân đến khám tại bệnh viện Đại học Y những vấn đề lớn của sức khỏe cộng đồng. CóHà Nội, nhằm đánh giá mối liên quan giữa giãn tĩnhmạch tinh (TMT) và chỉ số phân mảnh DNA của tinh nhiều nguyên nhân gây vô sinh ở nam giới nhưtrùng ở những bệnh nhân nam vô sinh. Trong đó, 142 viêm nhiễm đường sinh dục, các bệnh ác tính,bệnh nhân vô sinh có giãn TMT thuộc nhóm bệnh và rối loạn nội tiết tố, giãn tĩnh mạch tinh (TMT),63 bệnh nhân có sức khỏe sinh sản bình thường bất thường về gen, rối loạn miễn dịch, suy sinhkhông giãn TMT thuộc nhóm chứng. Kết quả thu được dục, các dị tật bẩm sinh đường tiết niệu sinh dụccho thấy giãn TMT làm gia tăng tỉ lệ phân mảnh DNA nam…. Trong đó, giãn TMT được coi là một(DFI) của tinh trùng (31,8 ± 18,8% ở nhóm bệnh sovới 22,6 ± 10,6% ở nhóm chứng với p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 201912 năm 2013 đến tháng 8 năm 2018 tại bệnh - Các xét nghiệm không được thực hiện tạiviện Đại học Y Hà Nội labo xét nghiệm Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. ❖Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh ❖Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng - Được chẩn đoán giãn TMT một bên. - Là những người đến khám sức khỏe định kỳ - Được vi phẫu thắt TMT một bên. có vợ đang mang thai tự nhiên. - Khám lâm sàng, làm đầy đủ các xét nghiệm - Không giãn TMT được xác định qua khámvà theo dõi được tại thời điểm nghiên cứu. lâm sàng và siêu âm Doppler tinh hoàn. ❖Tiêu chuẩn loại trừ nhóm bệnh 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên - Giãn TMT thể cận lâm sàng (giãn độ 0) cứu mô tả, phỏng can thiệp. Các thông tin thuhoặc những bệnh nhân giãn thể lâm sàng nhưng thập được nhập và phân tích theo chương trìnhlại không thấy có dấu hiệu giãn trên siêu âm. phân mềm STATA 13 của Tổ chức Y tế Thế giới.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh và nhóm chứng Bảng 1: Đặc điểm chung của nhóm bệnh và nhóm chứng Nhóm bệnh (n=142) Nhóm chứng (n=63) Đặc điểm p n(%) (Mean ± SD) n(%) (Mean ± SD) Tuổi 29,8 ± 5,4 28,9 ± 4,2 0,07 ≤30 87 (60,8) - 26,6 ± 2,8 42 (66,7) - 26,5 ± 2,7 0,41 >30 55 (39,2) - 35,1 ± 4,8 21 (33,3) - 33,5 ± 2,7 BMI (kg/m2) 142 (100,0) - 21,9 ± 2,4 63 (100,0) - 22,5 ± 2,5 0,07 Thể tích TB tinh hoàn (ml) 12,8 ± 3,8 13,7 ± 3,8 0,08 Nhận xét: Độ tuổi trung bình của nhóm bệnh là 29,8 ± 5,4 tuổi và nhóm chứng là 28,9 ± 4,2tuổi. Không có sự khác biệt về BMI giữa hai nhóm (21,9 ± 2,3 ở nhóm bệnh và 22,5 ± 2,5 ở nhómchứng). Không có sự khác biệt về thể tích tinh hoàn giữa hai nhóm. 3.2. So sánh đặc điểm phân mảnh DNA của tinh trùnggiữa nhóm bệnh và nhóm chứng Bảng 2: Đặc điểm phân mảnh DNA của nhóm bệnh và nhóm chứng Nhóm bệnh Nhóm chứng Đặc điểm p n (%) Mean ± SD n (%) Mean ± SD DFI (%) 142 (100) 31,8 ± 18,8 63 (100) 22,6 ± 10,6 0,0002 vietnam medical journal n01 - APRIL - 2019nghĩa thống kê với p=0,003. nam giới. Tuy nhiên, xét nghiệm này cũng có 3.4. Mối liên quan của DFI với một số một số hạn chế như tính ổn định sinh học thấp,yếu tố ở bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh. phụ thuộc vào thời gian kiêng xuất tinh trước đó, Bảng 3: Liên quan giữa DFI và một số phụ thuộc vào tâm lý khi lấy tinh dịch.yếu tố Trong những năm gần đây nhờ sự phát triển Đặc Nhóm bệnh của công nghệ gen và sinh học phân tử người ta p điểm n (%) DFI (Mean ± SD) đã sử dụng những xét nghiệm mang tính kỹ BMI (kg/m2) thuật cao hơn để đánh giá chức năng sinh sản 22,9 51(36) 28,1 ± 15,3 nghiệm mới được sử dụng trong lâm sàng. Tuổi (năm) Thông qua xét nghiệm này người ta có thể xác ≤30 87(61.3) 29,3 ± 15,9 định được số lượng các tinh trùng có hoạt động 0,02 chức năng trong việc thụ tinh với noãn. >30 55(38.7) 35,7 ± 22,3 Để xác định sự toàn vẹn DNA của tinh trùng Độ giãn người ta đưa ra chỉ số DFI. Theo nhiều tác giả, Độ I 24(16.9) 35,2 ± 21,0 DFI là một thông số độc lập và có tính ổn định Độ II 25(17.6) 31,7 ± 16,3 0,49 sinh học cao, có khả năng đánh giá chức năng Độ III 93(65.5) 30,9 ± 19,0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của giãn tĩnh mạch tinh lên độ phân mảnh DNA của tinh trùng ở những bệnh nhân vô sinh vietnam medical journal n01 - APRIL - 2019 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÃN TĨNH MẠCH TINH LÊN ĐỘ PHÂN MẢNH DNA CỦA TINH TRÙNG Ở NHỮNG BỆNH NHÂN VÔ SINH Nguyễn Hoài Bắc1,2, Nguyễn Việt Anh2, Nguyễn Thị Huyền2, Dương Khánh Duy2, Nguyễn Phụng Hoàng3TÓM TẮT 26 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu mô tả, phỏng can thiệp được thực hiện Vô sinh nam được coi là một trong nhữngtrên 205 bệnh nhân đến khám tại bệnh viện Đại học Y những vấn đề lớn của sức khỏe cộng đồng. CóHà Nội, nhằm đánh giá mối liên quan giữa giãn tĩnhmạch tinh (TMT) và chỉ số phân mảnh DNA của tinh nhiều nguyên nhân gây vô sinh ở nam giới nhưtrùng ở những bệnh nhân nam vô sinh. Trong đó, 142 viêm nhiễm đường sinh dục, các bệnh ác tính,bệnh nhân vô sinh có giãn TMT thuộc nhóm bệnh và rối loạn nội tiết tố, giãn tĩnh mạch tinh (TMT),63 bệnh nhân có sức khỏe sinh sản bình thường bất thường về gen, rối loạn miễn dịch, suy sinhkhông giãn TMT thuộc nhóm chứng. Kết quả thu được dục, các dị tật bẩm sinh đường tiết niệu sinh dụccho thấy giãn TMT làm gia tăng tỉ lệ phân mảnh DNA nam…. Trong đó, giãn TMT được coi là một(DFI) của tinh trùng (31,8 ± 18,8% ở nhóm bệnh sovới 22,6 ± 10,6% ở nhóm chứng với p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 201912 năm 2013 đến tháng 8 năm 2018 tại bệnh - Các xét nghiệm không được thực hiện tạiviện Đại học Y Hà Nội labo xét nghiệm Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. ❖Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh ❖Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng - Được chẩn đoán giãn TMT một bên. - Là những người đến khám sức khỏe định kỳ - Được vi phẫu thắt TMT một bên. có vợ đang mang thai tự nhiên. - Khám lâm sàng, làm đầy đủ các xét nghiệm - Không giãn TMT được xác định qua khámvà theo dõi được tại thời điểm nghiên cứu. lâm sàng và siêu âm Doppler tinh hoàn. ❖Tiêu chuẩn loại trừ nhóm bệnh 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên - Giãn TMT thể cận lâm sàng (giãn độ 0) cứu mô tả, phỏng can thiệp. Các thông tin thuhoặc những bệnh nhân giãn thể lâm sàng nhưng thập được nhập và phân tích theo chương trìnhlại không thấy có dấu hiệu giãn trên siêu âm. phân mềm STATA 13 của Tổ chức Y tế Thế giới.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh và nhóm chứng Bảng 1: Đặc điểm chung của nhóm bệnh và nhóm chứng Nhóm bệnh (n=142) Nhóm chứng (n=63) Đặc điểm p n(%) (Mean ± SD) n(%) (Mean ± SD) Tuổi 29,8 ± 5,4 28,9 ± 4,2 0,07 ≤30 87 (60,8) - 26,6 ± 2,8 42 (66,7) - 26,5 ± 2,7 0,41 >30 55 (39,2) - 35,1 ± 4,8 21 (33,3) - 33,5 ± 2,7 BMI (kg/m2) 142 (100,0) - 21,9 ± 2,4 63 (100,0) - 22,5 ± 2,5 0,07 Thể tích TB tinh hoàn (ml) 12,8 ± 3,8 13,7 ± 3,8 0,08 Nhận xét: Độ tuổi trung bình của nhóm bệnh là 29,8 ± 5,4 tuổi và nhóm chứng là 28,9 ± 4,2tuổi. Không có sự khác biệt về BMI giữa hai nhóm (21,9 ± 2,3 ở nhóm bệnh và 22,5 ± 2,5 ở nhómchứng). Không có sự khác biệt về thể tích tinh hoàn giữa hai nhóm. 3.2. So sánh đặc điểm phân mảnh DNA của tinh trùnggiữa nhóm bệnh và nhóm chứng Bảng 2: Đặc điểm phân mảnh DNA của nhóm bệnh và nhóm chứng Nhóm bệnh Nhóm chứng Đặc điểm p n (%) Mean ± SD n (%) Mean ± SD DFI (%) 142 (100) 31,8 ± 18,8 63 (100) 22,6 ± 10,6 0,0002 vietnam medical journal n01 - APRIL - 2019nghĩa thống kê với p=0,003. nam giới. Tuy nhiên, xét nghiệm này cũng có 3.4. Mối liên quan của DFI với một số một số hạn chế như tính ổn định sinh học thấp,yếu tố ở bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh. phụ thuộc vào thời gian kiêng xuất tinh trước đó, Bảng 3: Liên quan giữa DFI và một số phụ thuộc vào tâm lý khi lấy tinh dịch.yếu tố Trong những năm gần đây nhờ sự phát triển Đặc Nhóm bệnh của công nghệ gen và sinh học phân tử người ta p điểm n (%) DFI (Mean ± SD) đã sử dụng những xét nghiệm mang tính kỹ BMI (kg/m2) thuật cao hơn để đánh giá chức năng sinh sản 22,9 51(36) 28,1 ± 15,3 nghiệm mới được sử dụng trong lâm sàng. Tuổi (năm) Thông qua xét nghiệm này người ta có thể xác ≤30 87(61.3) 29,3 ± 15,9 định được số lượng các tinh trùng có hoạt động 0,02 chức năng trong việc thụ tinh với noãn. >30 55(38.7) 35,7 ± 22,3 Để xác định sự toàn vẹn DNA của tinh trùng Độ giãn người ta đưa ra chỉ số DFI. Theo nhiều tác giả, Độ I 24(16.9) 35,2 ± 21,0 DFI là một thông số độc lập và có tính ổn định Độ II 25(17.6) 31,7 ± 16,3 0,49 sinh học cao, có khả năng đánh giá chức năng Độ III 93(65.5) 30,9 ± 19,0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Giãn tĩnh mạch tinh Tinh dịch đồ Độ phân mảnh DNA tinh trùng Bệnh nhân nam vô sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
8 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0
-
9 trang 172 0 0