Danh mục

Ảnh hưởng của hóa chất đến cuộc sống con người

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.35 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

.Tại phiên họp thứ 2 của Hội nghị quốc tế về quản lý các hoá chất (ICCM2) của Liên Hợp Quốc, các nhà khoa học đã cảnh báo về những rủi ro hoá chất mà con người đang phải đối mặt và đưa ra Tiếp cận chiến lược về quản lý các hoá chất quốc tế (SAICM). Tham gia Hội nghị có khoảng 800 đại biểu từ các chính phủ, các ngành công nghiệp và các tổ chức phi chính phủ. Theo bà Viveka Bohn, nguyên đại sứ môi trường Thuỵ Điển, đây là cơ hội nhằm tạo ra sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của hóa chất đến cuộc sống con ngườiẢNH HƯỞNG CỦA HÓA CHẤT ĐẾN CUỘC SỐNG CON NGƯỜI  Ảnh hưởng của các hóa chất đến cuộcsống con người –p1 Tại phiên họp thứ 2 của Hội nghịquốc tế về quản lý các hoá chất(ICCM2) của Liên Hợp Quốc, cácnhà khoa học đã cảnh báo về nhữngrủi ro hoá chất mà con người đangphải đối mặt và đưa ra Tiếp cậnchiến lược về quản lý các hoá chấtquốc tế (SAICM). Tham gia Hộinghị có khoảng 800 đại biểu từ cácchính phủ, các ngành công nghiệpvà các tổ chức phi chính phủ.Theo bà Viveka Bohn, nguyên đạisứ môi trường Thuỵ Điển, đây là cơhội nhằm tạo ra sự thay đổi lớnhướng tới tương lai không có chấtđộc hại. Vào năm 2020, SAICM cóthể làm giảm đáng kể rủi ro liênquan đến vòng đời của các hoáchất.Quản lý an toàn các hoá chất trongcác sản phẩm sử dụng hàng ngàytrở nên cấp bách. Để bảo vệ trẻ emvà các thế hệ tương lai, thế giới cầncó chiến lược toàn cầu về tri thứcvà thông tin. Bà Viveka cho rằng,chính phủ các nước và các ngànhcông nghiệp phải có trách nhiệm rõràng để giải quyết các vấn đề vềsức khoẻ và môi trường liên quanđến các hoá chất. Tuy nhiên, cácnhà khoa học cũng giữ vai trò quantrọng trong việc tuyên truyền vàgiải thích cho công chúng và cácnhà chính trị một cách rõ ràng vàkhách quan những kiến thức mớinhất về những ảnh hưởng của việctiếp xúc với các hoá chất, đặc biệtlà ảnh hưởng của chất hỗn hợp vàcủa các sản phẩm bị biến đổi khóxác định.Ảnh hưởng của pha trộn, đó là mộtsố hoá chất có khả năng kết hợp vớinhau gây ảnh hưởng đến hoạt độngcủa con người không có thể dự báotrước,cần phải nghiên cứu sâu hơnnữa về vấn đề này.Bohn kêu gọi lập quỹ toàn cầu chonghiên cứu khoa học về các hoáchất. Uỷ ban Liên Hợp Quốc có thểgiúp đỡ và yêu cầu UNEP và Tổchức Y tế Thế giới thành lập Uỷban hoá chất quốc tế giống như Uỷban liên chính phủ về biến đổi khíhậu. Biến đổi khí hậu có liên quanđến việc quản lý yếu kém các hoáchất cần được nhấn mạnh.Cuộc họp ICCM đầu tiên ở Dubainăm 2006 đã không đạt được sựthống nhất về vai trò của Ngânhàng thế giới (WB) đối vớiSAICM. Vì Ngân hàng Thế giới cóvai trò quan trọng trong việc cấpvốn cho các chương trình liên quanđến hoá chất, WB giữ vai trò quyếtđịnh trong các hoạt động củaSAICM.Các hội thảo của SAICM tập trungthảo luận 4 vấn đề liên quan đếncông nghệ nanô, chất thải điện tử,chì trong sơn và các hoá chất trongcác sản phẩm hàng ngày.Công nghệ nanôCông nghệ nanô (ở cấp độ phân tửvà nguyên tử, với các sản phẩm vàchất có kích thước rất nhỏ) manglại những lợi ích to lớn như: cácthiết bị lọc cầm tay có thể lọc nướcbùn và những tinh thể có thể loạibỏ chất ô nhiễm asen khỏi nướcgiếng và những tấm lá kim loại cóthể biến nhà ở và văn phòng thànhcác trạm điện nhỏ.Công nghệ nanô cũng sẽ tạo cácloại thuốc tổng hợp giá rẻ phòngbệnh sốt rét và các hợp chất chốnglại bệnh HIV/AIDS.Những hoá chất trong sản phẩmMọi thứ đang tồn tại và những vậtthể vô chi vô giác đều được tạo ratừ các hoá chất. Tuy nhiên, nhữnghoá chất do con người tạo ra có thểphát hiện được trong thuốc trừ sâuvà các dược phẩm, nhưng chúng taquên rằng, các hoá chất cũng cótrong bàn ghế, sách vở và giày dép.Vì vậy, đây là lo ngại toàn cầu đặcbiết đối với các nhóm người dễ bịtổn thương như trẻ em ở độ tuổiđang phát triển, kể cả trẻ sơ sinh,đang phải đối mặt với những rủi rongày càng tăng. Đôi khi những rủiro này rất lớn do chì trong đồ trangsức và phtalat trong nhựa.Trước đây, giảm rủi ro từ các hoáchất tập trung vào phát thải trongkhông khí và nước trong quá trìnhsản xuất. Tuy nhiên, hiện nay cáchoá chất nguy hại cũng có thể đượcthải ra từ các sản phẩm đang đượcsử dụng và ở cuối vòng đời của sảnphẩm. Ảnh hưởng của các hóa chất đến cuộc sống con người –p2Chất thải điện tửChất thải điện tử hay được gọi làthiết bị điện và điện tử thải(WEEE) bao gồm các loại máymóc như tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ,lò vi sóng, bóng đèn huỳnh quang,máy giặt, máy tính, điện thoại diđộng, tivi và thiết bị âm thanh. Đasố các sản phẩm này nhanh lỗi thờivà tạo ra dòng chất thải lớn, chủyếu được xuất khẩu từ các nướcphát triển sang những nước đangphát triển và thường được sử dụnglại như thiết bị cũ hoặc làm chấtthải ở cuối vòng đời của sản phẩm.Chất thải điện tử được xem là dòngthải tăng nhanh nhất thế giới, dựđoán mỗi năm tăng khoảng 50 triệutấn.WEEE có chứa các chất tồn lưu,khó phân huỷ sinh học và độc hại(PBT) gồm các kim loại nặng nhưchì, niken, crôm, thuỷ ngân và cácchất ô nhiễm hữu cơ nhưpolychlorinated biphenyls (PCBs)và các chất làm chậm cháy được bịbrôm hóa (BFRs). Nhiều nướcđang phát triển không có cơ sở hạtầng để quản lý thích hợp chất thảiđiện tử hoặc chưa có khung quyđịnh có hiệu lực, hoặc nhiều ngườichưa nhận ra mức độ nguy hiểmcủa loại chất thải này.Theo ước tính, năm 2003 cókhoảng 1,3 tỷ chiếc điện thoại diđộng đang được sử dụng trên toànthế giới, và dự đoán năm 2006 sẽtăng gấp đôi. Tháng 4/2008, số đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: