Ảnh hưởng của liều lượng kẽm đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hàm lượng ligustilide trong củ đương quy Nhật Bản (angelica acutiloba kit.) trồng trên đất đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.95 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khối lượng củ và năng suất củ đương quy tăng theo lượng bón kẽm từ 0 đến 4,5 kg Zn/ha và có xu hướng giảm nhẹ ở lượng bón 6 kg Zn/ha. Hàm lượng hoạt chất ligustilide trong củ đương quy cũng được tăng lên khi tăng liều lượng bón kẽm, rõ nhất ở thời điểm 9 TST là 10,7 đến 29% và 12 TST từ 15,7 đến 32,2% so với đối chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của liều lượng kẽm đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hàm lượng ligustilide trong củ đương quy Nhật Bản (angelica acutiloba kit.) trồng trên đất đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng KHOA HỌC CÔNG NGHỆẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KẼM ĐẾN SINH TRƯỞNG,PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG LIGUSTILIDETRONG CỦ ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN (Angelica acutiloba Kit.) TRỒNG TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN TỈNH LÂM ĐỒNG Phạm Anh Cường1, Huỳnh Thanh Hùng2 TÓM TẮT Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kẽm đến sinh trưởng và năng suất củ Đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kit.) được tiến hành trên đất đỏ bazan trong niên vụ 2017 -2018 tại xã Tutra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng với 5 liều lượng kẽm (0; 1,5; 3; 4,5 và 6 kg Zn/ha) dạng ZnSO 4 trên nền 250 kgN, 125 kg P2O5, 200 kg K2O và 2,4 kg B/ha (dạng Borax). Kết quả thí nghiệm cho thấy: ở các giai đoạn sinh trưởng khi tăng lượng bón kẽm đã làm tăng chiều cao cây, rõ nhất ở giai đoạn thu hoạch tăng từ 7,9 đến 28,5% so với đối chứng. Khối lượng tươi củ đương quy cũng tăng theo liều lượng bón kẽm rõ nhất ở thời điểm 12 tháng sau trồng (TST) từ 8,2 đến 26,1% so với đối chứng. Khối lượng củ và năng suất củ đương quy tăng theo lượng bón kẽm từ 0 đến 4,5 kg Zn/ha và có xu hướng giảm nhẹ ở lượng bón 6 kg Zn/ha. Hàm lượng hoạt chất ligustilide trong củ đương quy cũng được tăng lên khi tăng liều lượng bón kẽm, rõ nhất ở thời điểm 9 TST là 10,7 đến 29% và 12 TST từ 15,7 đến 32,2% so với đối chứng. Kết luận, liều lượng kẽm 4,5kg Zn/ha có thể được sử dụng để tăng năng suất, chất lượng củ đương quy Nhật Bản trồng trên đất đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng. Từ khóa: Kẽm, đương quy, bazan, Lâm Đồng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ††† amin và được sử dụng nhiều trong các bài thuốc Đông y có giá trị (Đỗ Huy Bích và ctv, 2004). Theo Tổ chức Nông lương (FAO, 2015), khoảng30% các loại đất có thể trồng trọt trên thế giới chứa Hiện nay, cây đương quy Nhật Bản được trồnghàm lượng kẽm ở mức thấp. Kẽm tổng số trung bình trên đất đỏ bazan tại huyện Đơn Dương, Lâm Hà,trong đất trên tổng thể là khoảng 55 mgZn/kg Đức Trọng, Di Linh (tỉnh Lâm Đồng). Tuy nhiên quy(Kiekens, 1995; Allowaay, 2008), ở Hoa Kỳ là 53,0 trình canh tác của nông dân còn theo kinh nghiệm,mgZn/kg (Holmgren và ctv, 1993), hầu hết các nước chưa có cơ sở khoa học. Phần lớn các hộ dân vẫn sửchâu Âu là 68 mg Zn/kg (Angelone và Bini, 1992). dụng phân bón hóa học, chưa hiểu biết về vai trò củaKẽm dễ tiêu thường chiếm khoảng dưới 10% kẽm yếu tố vi lượng trong phân bón nên chưa nâng caotổng số trong đất, khoảng từ 0,1-2 ppm Zn (Kabir và được năng suất và chất lượng dược liệu đương quy.ctv, 2014). Nghiên cứu và phân tích trên 70 mẫu đất Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng kẽm làcủa Ấn Độ, Kumar và Babel (2011) đã cho thấy kẽm coenzyme của một số enzyme như carbonicdễ tiêu trong đất từ 0,12-1,3 ppm. Cây đương quy anhydrase, alcohol dehydrogenase (Alloway và ctv,Nhật Bản là một cây dược liệu thân thảo thuộc họ 2008), nó đóng vai trò đặc biệt trong các quá trìnhhoa tán, bộ phận thu hoạch làm dược liệu là củ (Bộ Y sinh tổng hợp các chất điều hòa sinh trưởng thực vậttế, 2009). Đương quy có thời gian sinh trưởng từ 11 (Hossain và ctv, 1997; Fageria, 2002). Kẽm cũngđến 13 tháng ở vùng đồi núi, có nhiều hoạt chất có đóng vai trò quan trọng quá trình tổng hợp axittính dược lý tốt như ligustilide, n-butylphtalid, n- ribonucleic (RNA) và protein do vậy làm thúc đẩybutylidenphtalid, ferulic, các khoáng chất, các axit quá trình sinh trưởng, phát triển của cây, thiếu kẽm làm kìm hãm sinh trưởng, phát triển và năng suất cà rốt, một loại cây cùng họ hoa tán với đương quy1 Nghiên cứu sinh Trường Đại học nông lâm TP.Hồ Chí (Noman và ctv, 2015). Vì vậy, việc nghiên cứu liềuMinh lượng kẽm đến sinh trưởng, năng suất và hoạt chất2 Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí trong củ đương quy Nhật Bản trên nền đất đỏ bazanMinhEmail: cuongbinhdien@gmail.com vừa mang tính mới và rất cần thiết.142 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP - Bón lót: 44,6 N +55,2 P2O5 +12,5 K2O+kẽm 2.1. Vật liệu thí nghiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của liều lượng kẽm đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hàm lượng ligustilide trong củ đương quy Nhật Bản (angelica acutiloba kit.) trồng trên đất đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng KHOA HỌC CÔNG NGHỆẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KẼM ĐẾN SINH TRƯỞNG,PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG LIGUSTILIDETRONG CỦ ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN (Angelica acutiloba Kit.) TRỒNG TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN TỈNH LÂM ĐỒNG Phạm Anh Cường1, Huỳnh Thanh Hùng2 TÓM TẮT Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kẽm đến sinh trưởng và năng suất củ Đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kit.) được tiến hành trên đất đỏ bazan trong niên vụ 2017 -2018 tại xã Tutra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng với 5 liều lượng kẽm (0; 1,5; 3; 4,5 và 6 kg Zn/ha) dạng ZnSO 4 trên nền 250 kgN, 125 kg P2O5, 200 kg K2O và 2,4 kg B/ha (dạng Borax). Kết quả thí nghiệm cho thấy: ở các giai đoạn sinh trưởng khi tăng lượng bón kẽm đã làm tăng chiều cao cây, rõ nhất ở giai đoạn thu hoạch tăng từ 7,9 đến 28,5% so với đối chứng. Khối lượng tươi củ đương quy cũng tăng theo liều lượng bón kẽm rõ nhất ở thời điểm 12 tháng sau trồng (TST) từ 8,2 đến 26,1% so với đối chứng. Khối lượng củ và năng suất củ đương quy tăng theo lượng bón kẽm từ 0 đến 4,5 kg Zn/ha và có xu hướng giảm nhẹ ở lượng bón 6 kg Zn/ha. Hàm lượng hoạt chất ligustilide trong củ đương quy cũng được tăng lên khi tăng liều lượng bón kẽm, rõ nhất ở thời điểm 9 TST là 10,7 đến 29% và 12 TST từ 15,7 đến 32,2% so với đối chứng. Kết luận, liều lượng kẽm 4,5kg Zn/ha có thể được sử dụng để tăng năng suất, chất lượng củ đương quy Nhật Bản trồng trên đất đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng. Từ khóa: Kẽm, đương quy, bazan, Lâm Đồng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ††† amin và được sử dụng nhiều trong các bài thuốc Đông y có giá trị (Đỗ Huy Bích và ctv, 2004). Theo Tổ chức Nông lương (FAO, 2015), khoảng30% các loại đất có thể trồng trọt trên thế giới chứa Hiện nay, cây đương quy Nhật Bản được trồnghàm lượng kẽm ở mức thấp. Kẽm tổng số trung bình trên đất đỏ bazan tại huyện Đơn Dương, Lâm Hà,trong đất trên tổng thể là khoảng 55 mgZn/kg Đức Trọng, Di Linh (tỉnh Lâm Đồng). Tuy nhiên quy(Kiekens, 1995; Allowaay, 2008), ở Hoa Kỳ là 53,0 trình canh tác của nông dân còn theo kinh nghiệm,mgZn/kg (Holmgren và ctv, 1993), hầu hết các nước chưa có cơ sở khoa học. Phần lớn các hộ dân vẫn sửchâu Âu là 68 mg Zn/kg (Angelone và Bini, 1992). dụng phân bón hóa học, chưa hiểu biết về vai trò củaKẽm dễ tiêu thường chiếm khoảng dưới 10% kẽm yếu tố vi lượng trong phân bón nên chưa nâng caotổng số trong đất, khoảng từ 0,1-2 ppm Zn (Kabir và được năng suất và chất lượng dược liệu đương quy.ctv, 2014). Nghiên cứu và phân tích trên 70 mẫu đất Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng kẽm làcủa Ấn Độ, Kumar và Babel (2011) đã cho thấy kẽm coenzyme của một số enzyme như carbonicdễ tiêu trong đất từ 0,12-1,3 ppm. Cây đương quy anhydrase, alcohol dehydrogenase (Alloway và ctv,Nhật Bản là một cây dược liệu thân thảo thuộc họ 2008), nó đóng vai trò đặc biệt trong các quá trìnhhoa tán, bộ phận thu hoạch làm dược liệu là củ (Bộ Y sinh tổng hợp các chất điều hòa sinh trưởng thực vậttế, 2009). Đương quy có thời gian sinh trưởng từ 11 (Hossain và ctv, 1997; Fageria, 2002). Kẽm cũngđến 13 tháng ở vùng đồi núi, có nhiều hoạt chất có đóng vai trò quan trọng quá trình tổng hợp axittính dược lý tốt như ligustilide, n-butylphtalid, n- ribonucleic (RNA) và protein do vậy làm thúc đẩybutylidenphtalid, ferulic, các khoáng chất, các axit quá trình sinh trưởng, phát triển của cây, thiếu kẽm làm kìm hãm sinh trưởng, phát triển và năng suất cà rốt, một loại cây cùng họ hoa tán với đương quy1 Nghiên cứu sinh Trường Đại học nông lâm TP.Hồ Chí (Noman và ctv, 2015). Vì vậy, việc nghiên cứu liềuMinh lượng kẽm đến sinh trưởng, năng suất và hoạt chất2 Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí trong củ đương quy Nhật Bản trên nền đất đỏ bazanMinhEmail: cuongbinhdien@gmail.com vừa mang tính mới và rất cần thiết.142 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP - Bón lót: 44,6 N +55,2 P2O5 +12,5 K2O+kẽm 2.1. Vật liệu thí nghiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Củ đương quy Nhật Bản Đất đỏ bazan Chất lượng phân bón Chất lượng liều lượng kẽm Hoạt chất ligustilideTài liệu liên quan:
-
Thông tư số 09/2019/TT-BNNPTNT
109 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu một số tính chất hoá học của đất đỏ bazan trồng cà phê ở cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng
6 trang 16 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
Bài kiểm tra học kì 2 Địa lý Việt Nam lớp 8 thcs Bình Châu 2006 - 2007
2 trang 12 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân vi lượng đến năng suất ca cao tại Đăk Lăk và Bình Phước
6 trang 12 0 0 -
10 trang 11 0 0
-
Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cà phê trên đất đỏ bazan huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk
9 trang 11 0 0 -
9 trang 10 0 0
-
Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp, tồn dư và cộng dồn của phân lân trên cây cà phê vối
6 trang 10 0 0 -
6 trang 9 0 0