Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp, tồn dư và cộng dồn của phân lân trên cây cà phê vối
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp, tồn dư và cộng dồn của phân lân trên cây cà phê vối trình bày ảnh hưởng của phân bón đến hàm lượng lân dễ tiêu trong đất; Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến hàm lượng P trong lá cà phê; Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, chất lượng cà phê nhân; Hiệu lực trực tiếp, tồn dư và cộng dồn của phân lân đối với cà phê vối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp, tồn dư và cộng dồn của phân lân trên cây cà phê vối Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC TRỰC TIẾP, TỒN DƯ VÀ CỘNG DỒN CỦA PHÂN LÂN TRÊN CÂY CÀ PHÊ VỐI Trương Hồng 1, Trịnh Xuân Hồng1, Nguyễn Văn Bộ2, Nguyễn Văn Phương1, Võ Chí Cường3, Nguyễn Đình oảng1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trên cà phê kinh doanh trồng trên đất đỏ bazan tại 2 vùng Đăk Lăk và Gia Lai. ínghiệm có 6 công thức: Bón NP; NK; PK; NPK; NPK (không bón lân 1 vụ); NPK (không bón lân 2 vụ). Trên đấtbazan, không bón lân 1 vụ hoặc 2 vụ vẫn duy trì hàm lượng lân dễ tiêu trong đất đảm bảo cho nhu cầu của cây. Hàmlượng lân trong lá cà phê không có sự khác biệt đáng kể giữa các công thức có bón phân đầy đủ cũng như không bónphân. Hiệu lực trực tiếp của phân lân trên cà phê vối kinh doanh đạt 30,28kg cà phê nhân/kg P2O5. Hiệu lực tồn dưcủa phân lân khá cao, đạt 21,5kg cà phê nhân/kg P2O5 ở công thức không bón 1 vụ và đạt 27,52 kg cà phê nhân/kgP2O5 ở công thức không bón lân 2 vụ. Hiệu lực cộng dồn của phân lân đạt 93,62 % ở công thức không bón lân 1 vụvà 93,09 % ở công thức không bón lân 2 vụ. Từ khóa: Cà phê vối, phân lân, hiệu lực trực tiếp, cộng dồn, tồn dưI. ĐẶT VẤN ĐỀ năm 2006, mật độ trồng: 1110 cây/ha. Cây che bóng Cà phê vối (Co ea canephora Pierre) được trồng là cây keo dậu với mật độ trồng 90 cây/ha.chủ yếu trên loại đất đỏ bazan (đất ferralsols) vùng 2.2. Phương pháp nghiên cứuTây Nguyên. Đây là loại đất có lý tính, hóa tính rất 2.2.1. Công thức thí nghiệmtốt cho sinh trưởng và phát triển của cà phê. Đấtbazan giàu lân tổng số nhưng lân dễ tiêu thấp. Đất Gồm 6 công thức với các tổ hợp phân N, P, K vàbazan có đặc điểm thuộc loại đất chua, pH phổ biến cách bón qua các năm như sau:ở mức 4,0 - 4,5. Ở ngưỡng pH này hấp phụ lân cao Năm thực hiệntrong đất do khả năng tạo thành các hợp chất phốt TT Công thức 2011 2012 2013 2014phát sắt nhôm, thông thường chiếm đến 90-95% 1 PK PK PK PK PKlân tổng số trong đất (Nguyễn Vy, 1978). Bên cạnhđó, phân lân bón vào đất cũng nhanh chóng được 2 NK NK NK NK NKchuyển hóa thành các dạng phốt phát sắt, nhôm 3 NP NP NP NP NPkhó tiêu cho cây. 4 NPK NPK NPK NPK NPK Một số kết quả nghiên cứu cho thấy dường như 5 NPK (Không bón NPK NK NPK NKcây cà phê vối có khả năng huy động lân trong đất lân 1 vụ)cao kể cả khi lân dễ tiêu trong đất ở mức thấp. Các NPK (Không bón 6 NPK NK NK NPKthí nghiệm bón phân lân cho cà phê ít có ý nghĩa lân 2 vụ)ngoại trừ bón lân cho cà phê trực tiếp vào hố hoặcbón với lượng lớn. Để đánh giá hiệu lực của phân Lượng phân bón của các công thức: N= 300 kg/ha;lân cho sinh trưởng và phát triển của cà phê cũng P2O5 = 100kg/ha; K2O = 300kg/ha.như khả năng tích lũy của lân trong đất trồng cà Loại phân bón sử dụng: Đạm Ure (46 %N);phê tại Tây Nguyên, làm cơ sở cho việc đề xuất mức Lân nung chảy (16%P2O5); Clorua kali (60% K2O).bón phân lân hiệu quả, trong bài báo này các tác giả 2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệmtrình bày kết quả đánh giá hiệu lực trực tiếp, tồn dư í nghiệm được bố trí theo khối đầy đủ ngẫuvà cộng dồn của phân lân trên cây cà phê vối. nhiên (RCBD), 3 lần nhắc lại, số cây của mỗi ô cơ sở là 30 cây.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.3. Chỉ tiêu theo dõi2.1. Vật liệu nghiên cứu Tỷ lệ rụng quả (%); Năng suất (tấn nhân/ha); Khối Cà phê vối giai đoạn kinh doanh được trồng tại lượng 100 nhân (g); Hàm lượng lân trong lá cà phê2 địa điểm: Đăk Lăk và Gia Lai. Tại Đăk Lăk, cà phê (%); Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đấttrồng năm 2005 và tại Gia Lai, cà phê được trồng (Hữu cơ, pHKCl, N, P, K tổng số, P, K dễ tiêu, CEC, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp, tồn dư và cộng dồn của phân lân trên cây cà phê vối Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC TRỰC TIẾP, TỒN DƯ VÀ CỘNG DỒN CỦA PHÂN LÂN TRÊN CÂY CÀ PHÊ VỐI Trương Hồng 1, Trịnh Xuân Hồng1, Nguyễn Văn Bộ2, Nguyễn Văn Phương1, Võ Chí Cường3, Nguyễn Đình oảng1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trên cà phê kinh doanh trồng trên đất đỏ bazan tại 2 vùng Đăk Lăk và Gia Lai. ínghiệm có 6 công thức: Bón NP; NK; PK; NPK; NPK (không bón lân 1 vụ); NPK (không bón lân 2 vụ). Trên đấtbazan, không bón lân 1 vụ hoặc 2 vụ vẫn duy trì hàm lượng lân dễ tiêu trong đất đảm bảo cho nhu cầu của cây. Hàmlượng lân trong lá cà phê không có sự khác biệt đáng kể giữa các công thức có bón phân đầy đủ cũng như không bónphân. Hiệu lực trực tiếp của phân lân trên cà phê vối kinh doanh đạt 30,28kg cà phê nhân/kg P2O5. Hiệu lực tồn dưcủa phân lân khá cao, đạt 21,5kg cà phê nhân/kg P2O5 ở công thức không bón 1 vụ và đạt 27,52 kg cà phê nhân/kgP2O5 ở công thức không bón lân 2 vụ. Hiệu lực cộng dồn của phân lân đạt 93,62 % ở công thức không bón lân 1 vụvà 93,09 % ở công thức không bón lân 2 vụ. Từ khóa: Cà phê vối, phân lân, hiệu lực trực tiếp, cộng dồn, tồn dưI. ĐẶT VẤN ĐỀ năm 2006, mật độ trồng: 1110 cây/ha. Cây che bóng Cà phê vối (Co ea canephora Pierre) được trồng là cây keo dậu với mật độ trồng 90 cây/ha.chủ yếu trên loại đất đỏ bazan (đất ferralsols) vùng 2.2. Phương pháp nghiên cứuTây Nguyên. Đây là loại đất có lý tính, hóa tính rất 2.2.1. Công thức thí nghiệmtốt cho sinh trưởng và phát triển của cà phê. Đấtbazan giàu lân tổng số nhưng lân dễ tiêu thấp. Đất Gồm 6 công thức với các tổ hợp phân N, P, K vàbazan có đặc điểm thuộc loại đất chua, pH phổ biến cách bón qua các năm như sau:ở mức 4,0 - 4,5. Ở ngưỡng pH này hấp phụ lân cao Năm thực hiệntrong đất do khả năng tạo thành các hợp chất phốt TT Công thức 2011 2012 2013 2014phát sắt nhôm, thông thường chiếm đến 90-95% 1 PK PK PK PK PKlân tổng số trong đất (Nguyễn Vy, 1978). Bên cạnhđó, phân lân bón vào đất cũng nhanh chóng được 2 NK NK NK NK NKchuyển hóa thành các dạng phốt phát sắt, nhôm 3 NP NP NP NP NPkhó tiêu cho cây. 4 NPK NPK NPK NPK NPK Một số kết quả nghiên cứu cho thấy dường như 5 NPK (Không bón NPK NK NPK NKcây cà phê vối có khả năng huy động lân trong đất lân 1 vụ)cao kể cả khi lân dễ tiêu trong đất ở mức thấp. Các NPK (Không bón 6 NPK NK NK NPKthí nghiệm bón phân lân cho cà phê ít có ý nghĩa lân 2 vụ)ngoại trừ bón lân cho cà phê trực tiếp vào hố hoặcbón với lượng lớn. Để đánh giá hiệu lực của phân Lượng phân bón của các công thức: N= 300 kg/ha;lân cho sinh trưởng và phát triển của cà phê cũng P2O5 = 100kg/ha; K2O = 300kg/ha.như khả năng tích lũy của lân trong đất trồng cà Loại phân bón sử dụng: Đạm Ure (46 %N);phê tại Tây Nguyên, làm cơ sở cho việc đề xuất mức Lân nung chảy (16%P2O5); Clorua kali (60% K2O).bón phân lân hiệu quả, trong bài báo này các tác giả 2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệmtrình bày kết quả đánh giá hiệu lực trực tiếp, tồn dư í nghiệm được bố trí theo khối đầy đủ ngẫuvà cộng dồn của phân lân trên cây cà phê vối. nhiên (RCBD), 3 lần nhắc lại, số cây của mỗi ô cơ sở là 30 cây.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.3. Chỉ tiêu theo dõi2.1. Vật liệu nghiên cứu Tỷ lệ rụng quả (%); Năng suất (tấn nhân/ha); Khối Cà phê vối giai đoạn kinh doanh được trồng tại lượng 100 nhân (g); Hàm lượng lân trong lá cà phê2 địa điểm: Đăk Lăk và Gia Lai. Tại Đăk Lăk, cà phê (%); Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đấttrồng năm 2005 và tại Gia Lai, cà phê được trồng (Hữu cơ, pHKCl, N, P, K tổng số, P, K dễ tiêu, CEC, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Cà phê vối Cà phê kinh doanh Đất đỏ bazan Chất lượng cà phê nhânTài liệu liên quan:
-
8 trang 123 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 65 0 0 -
5 trang 42 0 0
-
10 trang 40 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch cà phê vối bền vững ở Việt Nam
180 trang 34 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 32 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0