Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và kẽm đến sinh trưởng và năng suất tinh dầu sả Java (Cymbopogon winterianus Jawitt) tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sả Java được trồng phổ biến ở Việt Nam để sử dụng cho công nghiệp và dược liệu. Bài viết trình bày ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và kẽm đến sinh trưởng và năng suất tinh dầu sả Java (Cymbopogon winterianus Jawitt) tại thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và kẽm đến sinh trưởng và năng suất tinh dầu sả Java (Cymbopogon winterianus Jawitt) tại thành phố Hồ Chí Minh KHOA HỌC CÔNG NGHỆẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ VÀ KẼM ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT TINH DẦU SẢ JAVA (Cymbopogon winterianus Jawitt) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phạm Hồng Lan1, Phạm Thị Minh Tâm1, Nguyễn Thị Hồng HonDa1, Trần Thanh Di1, Nguyễn Thiện Dương1 TÓM TẮT Sả Java được trồng phổ biến ở Việt Nam để sử dụng cho công nghiệp và dược liệu. Với sự gia tăng của nhu cầu sả nguyên liệu, việc áp dụng phân bón là một trong những biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng sả. Một thí nghiệm 2 yếu tố đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên để tìm hiểu ảnh huởng của liều lượng bón phân hữu cơ và kẽm đến sinh trưởng của cây và năng suất tinh dầu của sả Java. Trên nền phân chung cho thí nghiệm (tính cho 1 ha) là 500 kg vôi + 120 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O, yếu tố H là 2 mức phân bò (20 tấn/ha và 10 tấn/ha) và yếu tố Z là 4 liều lượng phân kẽm (0, 3, 6, 9 kg Zn/ha). Tổng năng suất lá sả Java thực thu (11,9 tấn/ha/2 đợt) và năng suất tinh dầu sả Java của 2 đợt (127,4 kg/ha/2 đợt) đạt cao nhất khi cây sả được bón phân hữu cơ 10 tấn/ha. Việc bón kẽm cho cây sả với liều lượng từ 0 –9 kg/ha chưa thấy tác động rõ rệt đến sinh trưởng cũng như năng suất sả và hàm lượng tinh dầu. Khi kết hợp bón phân hữu cơ (10 – 20 tấn/ha) với bón kẽm (0 –9 kg/ha) chưa tác động đến năng suất lá và năng suất tinh dầu sả Java. Từ khóa: Phân hữu cơ, phân kẽm, sả Java (Cymbopogon winterianus Jawitt), tinh dầu sả. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 6 Phân bón là một trong những yếu tố chính để tăng năng suất cây trồng, kẽm được coi như là một trong Cây sả Java (Cymbopogon winterianus Jawitt) các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cây trồng, hỗ trợđược trồng để chiết suất tinh dầu sử dụng trong công cho sự tổng hợp các chất sinh trưởng và các hệ thốngnghệ thực phẩm, y học, sử dụng làm nước hoa, mỹ men và cần thiết cho sự tăng cường một số phản ứngphẩm (Weiss, 1997[13]; Kumar và ctv., 2007, 2009[8]; trao đổi chất trong cây làm tăng năng suất sinh họcInouye và ctv., 2001; Học viện Quân Y, 2013; Nguyễn và năng suất hoạt chất trong cây dược liệu. Bên cạnhThị Hưng và Nguyễn Khắc Quang, 2012)[6]. Trong đó nền nông nghiệp hữu cơ đang trở thành xu hướngcuộc sống hiện đại nhu cầu các sản phẩm về tinh phát triển nông nghiệp trên toàn thế giới, trong đó códầu, hương liệu và dược liệu có nguồn gốc tự nhiên Việt Nam. Để phát triển nông nghiệp bền vững đi đôinhư sả ngày càng được con người chú trọng và đầu với việc tăng độ phì nhiêu cho đất, bảo vệ môi trườngtư khai thác (Lê Ngọc Thạch, 2003[11]; Kumar và và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, mô hình canhctv., 2007, 2009)[8]. Sả Java có năng suất tinh dầu tác nông nghiệp hữu cơ cần được nghiên cứu và ápcao, có hàm lượng geraniol và citronellol cao và trồng dụng đối với tất cả các loại cây trồng tại Việt Nam nóiđược trên nhiều loại đất khác nhau nên được sử dụng chung và cây sả nói riêng.trong sản xuất công nghiệp để chiết xuất tinh dầu.Trồng cây sả không yêu cầu kỹ thuật chăm sóc cao Trong kỹ thuật bón phân, việc bón đúng liềulại vừa tận dụng được quỹ đất bỏ hoang, nghèo dinh lượng để cây sinh trưởng, phát triển tốt cho năngdưỡng, thiếu nước trong mùa khô cũng như tận dụng suất cao là rất cần thiết để tránh lãng phí phân bónđược lao động nông nhàn mà vẫn đem lại hiệu quả cũng như đạt hiệu quả cao trong sản xuất. Hiện naykinh tế tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về liều lượng phânđộng. Tuy nhiên, cây sả vẫn chưa được chú trọng hữu cơ và kẽm bón trên cây sả ở Việt Nam nói chungchăm sóc, đặc biệt là phân bón cho cây sả để đạt và ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Xuấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và kẽm đến sinh trưởng và năng suất tinh dầu sả Java (Cymbopogon winterianus Jawitt) tại thành phố Hồ Chí Minh KHOA HỌC CÔNG NGHỆẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ VÀ KẼM ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT TINH DẦU SẢ JAVA (Cymbopogon winterianus Jawitt) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phạm Hồng Lan1, Phạm Thị Minh Tâm1, Nguyễn Thị Hồng HonDa1, Trần Thanh Di1, Nguyễn Thiện Dương1 TÓM TẮT Sả Java được trồng phổ biến ở Việt Nam để sử dụng cho công nghiệp và dược liệu. Với sự gia tăng của nhu cầu sả nguyên liệu, việc áp dụng phân bón là một trong những biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng sả. Một thí nghiệm 2 yếu tố đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên để tìm hiểu ảnh huởng của liều lượng bón phân hữu cơ và kẽm đến sinh trưởng của cây và năng suất tinh dầu của sả Java. Trên nền phân chung cho thí nghiệm (tính cho 1 ha) là 500 kg vôi + 120 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O, yếu tố H là 2 mức phân bò (20 tấn/ha và 10 tấn/ha) và yếu tố Z là 4 liều lượng phân kẽm (0, 3, 6, 9 kg Zn/ha). Tổng năng suất lá sả Java thực thu (11,9 tấn/ha/2 đợt) và năng suất tinh dầu sả Java của 2 đợt (127,4 kg/ha/2 đợt) đạt cao nhất khi cây sả được bón phân hữu cơ 10 tấn/ha. Việc bón kẽm cho cây sả với liều lượng từ 0 –9 kg/ha chưa thấy tác động rõ rệt đến sinh trưởng cũng như năng suất sả và hàm lượng tinh dầu. Khi kết hợp bón phân hữu cơ (10 – 20 tấn/ha) với bón kẽm (0 –9 kg/ha) chưa tác động đến năng suất lá và năng suất tinh dầu sả Java. Từ khóa: Phân hữu cơ, phân kẽm, sả Java (Cymbopogon winterianus Jawitt), tinh dầu sả. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 6 Phân bón là một trong những yếu tố chính để tăng năng suất cây trồng, kẽm được coi như là một trong Cây sả Java (Cymbopogon winterianus Jawitt) các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cây trồng, hỗ trợđược trồng để chiết suất tinh dầu sử dụng trong công cho sự tổng hợp các chất sinh trưởng và các hệ thốngnghệ thực phẩm, y học, sử dụng làm nước hoa, mỹ men và cần thiết cho sự tăng cường một số phản ứngphẩm (Weiss, 1997[13]; Kumar và ctv., 2007, 2009[8]; trao đổi chất trong cây làm tăng năng suất sinh họcInouye và ctv., 2001; Học viện Quân Y, 2013; Nguyễn và năng suất hoạt chất trong cây dược liệu. Bên cạnhThị Hưng và Nguyễn Khắc Quang, 2012)[6]. Trong đó nền nông nghiệp hữu cơ đang trở thành xu hướngcuộc sống hiện đại nhu cầu các sản phẩm về tinh phát triển nông nghiệp trên toàn thế giới, trong đó códầu, hương liệu và dược liệu có nguồn gốc tự nhiên Việt Nam. Để phát triển nông nghiệp bền vững đi đôinhư sả ngày càng được con người chú trọng và đầu với việc tăng độ phì nhiêu cho đất, bảo vệ môi trườngtư khai thác (Lê Ngọc Thạch, 2003[11]; Kumar và và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, mô hình canhctv., 2007, 2009)[8]. Sả Java có năng suất tinh dầu tác nông nghiệp hữu cơ cần được nghiên cứu và ápcao, có hàm lượng geraniol và citronellol cao và trồng dụng đối với tất cả các loại cây trồng tại Việt Nam nóiđược trên nhiều loại đất khác nhau nên được sử dụng chung và cây sả nói riêng.trong sản xuất công nghiệp để chiết xuất tinh dầu.Trồng cây sả không yêu cầu kỹ thuật chăm sóc cao Trong kỹ thuật bón phân, việc bón đúng liềulại vừa tận dụng được quỹ đất bỏ hoang, nghèo dinh lượng để cây sinh trưởng, phát triển tốt cho năngdưỡng, thiếu nước trong mùa khô cũng như tận dụng suất cao là rất cần thiết để tránh lãng phí phân bónđược lao động nông nhàn mà vẫn đem lại hiệu quả cũng như đạt hiệu quả cao trong sản xuất. Hiện naykinh tế tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về liều lượng phânđộng. Tuy nhiên, cây sả vẫn chưa được chú trọng hữu cơ và kẽm bón trên cây sả ở Việt Nam nói chungchăm sóc, đặc biệt là phân bón cho cây sả để đạt và ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Xuấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Cây sả Java Phân hữu cơ Tinh dầu sả Năng suất tinh dầu sả JavaTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm
73 trang 416 0 0 -
7 trang 189 0 0
-
8 trang 172 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 159 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 95 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0