Danh mục

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.98 KB      Lượt xem: 71      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ. Trong điều kiện nhiệt đới ẩm của nước ta tốc độ khoáng hoá hữu cơ trong đất rất cao, nếu không có biện pháp bổ sung phân hữu cơ cho đất thì độ phì nhiêu của đất sẽ giảm sút rất nhanh. Đặt vấn đề Trong sản xuất nông nghiệp bón phân đầy đủ, cân đối và để có năng suất cây trồng cao, chất lượng sản phẩm tốt, không làm ô nhiễm môi trường, đồng thời đảm bảo vệ sinh san toàn thực phẩm (VSATTP) cho người sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠIPHÂN BÓN HỮU CƠ.Trong điều kiện nhiệt đới ẩm của nước ta tốcđộ khoáng hoá hữu cơ trong đất rất cao, nếukhông có biện pháp bổ sung phân hữu cơ chođất thì độ phì nhiêu của đất sẽ giảm sút rấtnhanh.Đặt vấn đềTrong sản xuất nông nghiệp bón phân đầy đủ,cân đối và để có năng suất cây trồng cao,chất lượng sản phẩm tốt, không làm ô nhiễmmôi trường, đồng thời đảm bảo vệ sinh santoàn thực phẩm (VSATTP) cho người sửdụng và sản xuất có lãi là mục tiêu của nênnông nghiệp sạch và bền vững.Tuy nhiên hiệu suất sử dụng phân bón ở Việtnam nói chung và Thanh Hoá nói riên cònthấp, đáng chú ý là phân NPK ở Việt Nam cóquá nhiều chủng loại (trên 1.500 chủngloại). Trong khi đó chất lượng các loại phânbón N-P-K, hữu cơ sinh học, hữu cơ khoánglại đang là vấn đề nổi cộm, gây nhức nhối chongười tiêu dùng và trong một chừng mức nàođó ảnh hưởng rất lớn đến môi trường nôngnghiệp nói chung và hiệu quả sản xuất nôngnghiệp, tăng năng suất cây trồng nói riêng.Kết quả kiểm tra về tình hình sản xuất, kinhdoanh phân bón của các doanh nghiệp ở 10tỉnh thành phố của Cục Trồng trọt trong tháng7/2007 cho thấy: vẫn tồn tại trôi nôi trên thịtrường những loại phân chưa đăng ký vàoDanh mục phân bón, phân bón không đảmbảo chất lượng. Có những lô hàng, khi kiểmtra có tới trên 54% mẫu không đạt chất lượngđăng ký, trong đó số lô mẫu đạt dưới 50%hàm lượng dinh dưỡng đăng ký, chiếm tỷtrọng cao nhất là loại phân vi sinh (72%); năm2008 tình hình phân bón kém chất lượng vẫncòn diễn biến rất phức tạp. Rõ ràng phân bónkhông đảm bảo chất lượng đăng ký, nhãnmác bao bì nhái, đóng gói không đúng khốilượng đang là những áp lực chính cho ngườinông dân, gây tác hại không nhỏ đến sản xuấtvà môi trường.Do đó việc xác định vai trò củaphân hữu cơ và vô cơ trong hệ thống dinhdưỡng cây trồng có ý nghĩa chiến lược.Để hình thành 1 cm mùn cho đất cần thời gianhàng trăm năm, nếu không co biện pháp canhtác, bón phân và sử dụng phân bón một cáchhợp lý thì chỉ qua một vụ mưa, lượng mùn bịrửa trôi bằng cả thời gian chục năm hìnhthành và tích tụ. Do không cân đối dinhdưỡng nên hiện tượng suy kiệt dinh dưỡngđất đã và đang xảy ra ngày càng trầm trọng.Mặt khác phải kể đến bất lợi của phân hoáhọc đến môi trường sinh thái và đó là nguy cơgây nhiễm, ngộ độc nitrate (trong phân đạm),phú dưỡng nguồn nước và tích luỹ kim loạinặng (KLN) trong nông sản.Theo Viện Thổ nhưỡng Nông hóa: Phânkhoáng có ảnh hưởng rất lớn đến năng suấtcây trồng, tuy nhiên tác dụng này chỉ phát huytrên cơ sở có nền phân hữu cơ nhất định.Theo Phạm Tiến Hoàng, Đỗ ánh, Vũ thị kimThoa, bón 1 tấn phân chuồng có chể cungcấp cho đất 150-200 kg chất hữu cơ (CHC);bình quân phân chuồng chứa 0,3% N, nênbón 8 tấn/ha ta đã bổ sung cho đất 24,2 kg Nchưa kể lân, ka li và các nguyên tố vi lượnghữu ích khác.Vai trò của phân hữu cơ đối với độ phìnhiêu cua đấtTrong điều kiện nhiệt đới ẩm của nước ta tốcđộ khoáng hoá hữu cơ trong đất rất cao, nếukhông có biện pháp bổ sung phân hữu cơ chođất thì độ phì nhiêu của đất sẽ giảm sút rấtnhanh. Theo Nguyễn Vy (1998) các CHC bónvào đất Việt Nam phân giải nhanh, bìnhquân 9 tháng đến 1 năm gần như đã phân giãihết. Theo Nguyễn Văn Sức (1995), khi đưavật chất hữu cơ vào đất thì hoạt động sinhkhối đều tăng so với đối chứng, điều đóchứng tỏ CHC rất cần thiết cho hoạt động visinh vật(VSV), đó là nguyên nhân chủ yếu đểVSV góp phần làm tăng độ phì nhiêu của đấtthông qua việc khoáng hoá và mùn hoá CHCtrong đất.Cách sử dụng phân hữu cơ- Phân ngâm: thường ngâm rất nhiều loạinguyên liệu khác nhau(chế phẩm lò mổ, bèo,rơm, rác,...) có bổ sung phân chuồng, nướcgiãi để cho lên men hoai mục rồi tưới hoặc đểráo nước rồi bón. Hàm lượng chất dinhdưỡng loại phân này tuỳ nguyên liệu vàphương pháp ngâm, ủ mà thay đổi rất lớn:CHC 1,87-7,3%, đạm tổng số 0,1- 0,32 %,đạm dễ tiêu 50-248mg/kg, lân dễ tiêu 17-278mg/kg, kali dễ tiêu 68-865 mg/kg.Nguyên tắc chế biến phân ngâm là: thườngxuyên ngâm nguyên liệu ngập nước, tạo điềukiện lên men yếm khí, giữ nhiệt độ trong hốngâm không biến động lớn giữa ngày và đêmđể chóng phân giải, phối hợp nhiều loạinguyên liệu, chú ý cho thêm các loại phânmen như phân gia súc, nước giải để tănglượng VSV, thường xuyên khuấy đảo để chonguyên liệu trên dưới trộn đều phân giãi đều.Mùa lạnh cứ 15-20 ngày khuấy đảo 1 lần,mùa nón 5-6 ngày mỗi lần có bổ sung thêmphân men, sau 2-3 tháng có thể sử dụngđược.Hố ngâm xây bằng xi măng hoặc đất nện chặtđể khỏi thấm, sâu 80-100 cm, bờ cao 20-30cm. Thể tích tuỳ khả năng nguyên liệu.Khi phân hoai có thể múc tưới thúc, hoặc tháonước để cho se mặt, vớt phân đem bón. Mộtsố nơi làm phân ngâm bằng chế phẩm lò mổ,ngâm vào chum, vại, chú ý đậy nắp kín đểkhỏi sinh dòi bọ và chỉ dùng bón khi đã thấthoai ngầu, hết mùi thối, có thể rắc thêm vôibột, tro thảo mộc để khử trùng.- Phân rác làm từ thân ngô, rơm rạ, vỏ lạc,trấu, bã mía... chặt thành đo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: