Danh mục

Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 2

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.38 MB      Lượt xem: 254      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1 của tài liệu Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai, phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Kỹ thuật trồng và chăm sóc khoai môn, khoai sọ, quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc khoai môn, khoai sọ, kỹ thuật trồng và chăm sóc khoai từ, khoai mỡ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 2 Chưcmg 5: tkuật ttồnẹ và chăm sóc khoai môtiỊ khoai sọ 1. Đặc điểm sinh học và tác dụng của cây khoai môn, khoai sọ Khoai môn Khoai sọ Nhóm khoai sọ [Colocasia antiquorum] và nhóm khoai môn (Cocasia esculenta] có phần gốc phình thành củ lớn sần sùi hình trứng, có thể đẻ nhánh cấp 1-2-3 thành nhiều củ con sít nhau. Lá hình khiên, dài tới 20 - 50cm, gốc hình tim, cuống lá mập, bẹ ôm thân, mọc đứng, dài tới 1 - 2cm. Mo có màu vàng nhạt, ống thuôn, màu lục nhạt, ngắn, liền, phiến hình mũi mác hẹp có mũi dài. Trục hoa ngắn hơn mo, có 4 phần, phần hoa cái dưới cùng, tiếp đến một phần không sinh sản, trên nữa là phần hoa đực dài gấp đôi phần hoa cái, cuối cùng là phần không sinh sản, nhọn mũi. Hoa không có bao hoa, hoa đực có 100 nhị tụ nhiều cạnh, hoa cái có bầu 1 ô, vòi rất ngắn. Quả mọng, hạt có nội nhũ. Củ cái khoai sọ nhỏ nhưng nhiều củ con, chất lượng tốt, ăn ngon, bở, nhiều tinh bột. Khoai sọ thích hợp với các loại đất thịt nhẹ, cát pha, giàu mùn, thoát nước tốt. Khoai sọ chủ yếu được trông ở vùng đồng bằng và trung du. Khoai môn thường cho củ cái to từ 1,5 đến trên 2kg, ít củ con, chất lượng tốt, ăn ngon, bở, nhiều tinh bột. Khoai môn dùng ăn tươi, chế biến thực phẩm, đặc biệt có thể xuất khẩu củ tươi và dùng làm nguyên liệu cho chế biến công nghiệp rất có giá trị như khoai chiên, bột dinh dưỡng trẻ em,... ở miền Bắc, khoai môn chủ yếu được trồng ở các tỉnh miền núi và trung du, ít trông ở vùng đồng bằng đất thấp bị ngập nước vì dễ sượng và ngứa. Thành phần hoá học Trong lOOg củ khoai môn, khoai sọ tươi có chửa: Nước 60g; protid l,8g; lipid 0,lg; glucid 26,5g; cellulose l,2g; tro l,4g và 64mg calcium; 75mg phosphor; l,5mg sắt; 0,02mg caroten; 0,06mg vitamin B l; 0,03mg vitamin B2; 0,lmg vitamin PP; 4mg vitamin c. Trong lOOg củ khoai sọ khô có 15g nước; 3,lg protid; 2,2g lipid; 73g glucid; 3,lg cellulose; 3,6g chất khoáng toàn phần. Tác dụng Ngoài giá trị thực phẩm khoai môn, khoai sọ còn có tác dụng chữa bệnh. Ăn loại củ này có thể chữa 101 được hư lao yếu sức. Ta thường luộc để ăn chống đói, nấu canh với rau rút, cua đồng hoặc nấu với cá quả, cá diếc. Dùng ngoài chữa phong ngứa, mụn mủ. Lá sắc uống dùng chữa phụ nữ có mang tâm phiền mê man, thai động không yên. Liều dùng 20 - 30g, dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác. Dùng ngoài giã lá tươi đắp chữa rắn cắn, ong đốt hay mụn nhọt. Đơn thuốc: - Chữa trên mình nổi phong ngứa; Nấu củ khoai sọ lấy nước tắm rửa. - Chữa trẻ em đầu bị mò, lở chảy mủ nước, dùng củ khoai sọ to giã nhỏ đắp vào. 2. Nên trồng những giống khoai môn, khoai sọ nào? 2.1. Các giống khoai sọ Có 2 loại: Giống dọc trắng và giống dọc tía. Giống dọc trắng có chiều cao cây, trọng lượng củ trung bình trên khóm và năng suất củ cao hơn. 2.2. Các giống khoai môn - Trong nghiên cứu tuyển chọn giống môn sáp đã đưa ra 3 giống môn sáp cho năng suất cao, chất lượng khá, sạch bệnh là: SDK 350/10345 năng suất 20,06 tấn/ha, SDK 10368 năng suất 19,82 tấn/ha, Phước sọ Nghệ An năng suất 19,08 tấn/ ha, cao hơn đối chứng tìr 28,79 - 35,45%. 102 Bảng đặc điểm nông sinh học quan trọng của 3 giống môn sáp T h ờ i g ia n T ỷ lệ C h ấ t lư ợ n g N ăng s in h T ê n g iố n g suất n h iễ m b ệ n h ă n lu ộ c trư ở n g ( t ấ n /h a ) n ấ m rễ ( % ] ( đ iể m 1 - 9 ) (th á n g ) S D K 3 5 0 /1 0 3 4 5 2 0 ,0 6 0 ,17 8 -1 0 6 ,4 SD K 10 3 6 8 19 ,8 2 0 ,15 8 -10 6,1 P h ư ớ c Sọ - 1 9 ,0 8 0 ,2 9 8 -10 6, 0 Nghệ A n Ba giống môn sáp trên đều có ưu điểm là năng suất củ cao và ổn định, chịu được bệnh nấm rễ khá và chất lượng củ ăn luộc ngon. - Giống khoai Sáp MDH.Ol Nguồn gốc: Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ. Giống khoai sáp MDH.Ol là dòng vô tính được chọn lọc từ quần thể mẫu giống địa phương Phước Sọ - Nghệ An (dòng 95 - 03] trong tập đoàn 80 giống khoai sáp (khoai mùng] thu thập từ năm 1993 - 1995 của Trung tâm Tài nguyên Thực vật, được Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ khảo nghiệm, sản xuất thử tại Phú Yên và Gia Lai. 103 Giống khoai sáp MDH.l đã được Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn công nhận sản xuất thử tại Quyết định số 608/QĐ-TT-CLT ngày 14/12/2010. Đặc điểm chính: Thời gian sinh trưởng 9 - 9,5 tháng. Chiều cao cây 80 - 85cm. Dạng củ con hình trứng dài, củ cái hình trứng, kích thước củ cái nhỏ. số củ con trên khóm là 8,6; tỉ lệ củ thương phẩm cao (71 - 80%]. Năng suất 24,03tấn/ha tại Phú Yên và 27,88 tấn/ha tại Gia Lai, cao hơn giống đối chửng từ 37,7 - 42,9%. Tỉ lệ chất khô 33,32%, màu thịt trắng, chất lượng ăn luộc bở, thơm, ngon và không ngứa. Khá sạch bệnh, chịu được bệnh mốc sương, không bị bệnh thối củ, thối rễ. 3. Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc khoai môn khoai sọ 3.1. Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc khoai môn, khoai sọ * Giống - Có 2 phương pháp nhân giống: Phương pháp 1: Phá tính ngủ nghỉ của đỉnh củ bằng cách cắt bỏ mầm ngọn, như vậy sẽ làm kích thích các lá mầm bên phát triển sớm. Trong thực tế người ta thường cắt củ cái thành những mảnh củ theo chiều ngan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: