Ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ và phân đạm đến năng suất giống lúa MTL372 tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.59 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Thí nghiệm thực hiện trên giống MTL372 là giống lúa thơm rất triển vọng, thời gian sinh trưởng rất ngắn (85 ngày) nhằm tìm ra mật độ gieo sạ và liều lượng phân đạm hợp lý cho năng suất và lợi nhuận cao nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ và phân đạm đến năng suất giống lúa MTL372 tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng ThápTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/201939 genotypes and the second group had only one genotype. This result confirmed that 40 selected genotypes werediversified. It also showed the differences between the local group and the introduced group of sugar apples that can beexploited for further breeding programs.Keywords: Sugar apple (Annona squamosa), genetic diversity, RAPD, Ba Ria - Vung TauNgày nhận bài: 28/12/2018 Người phản biện: TS. Huỳnh Ngọc HàiNgày phản biện: 6/1/2018 Ngày duyệt đăng: 11/1/2019 ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG GIỐNG GIEO SẠ VÀ PHÂN ĐẠM ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA MTL372 TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Vũ Anh Pháp1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Thí nghiệm thực hiện trên giống MTL372 làgiống lúa thơm rất triển vọng, thời gian sinh trưởng rất ngắn (85 ngày) nhằm tìm ra mật độ gieo sạ và liều lượngphân đạm hợp lý cho năng suất và lợi nhuận cao nhất. Thí nghiệm được bố trí theo lô phụ với 2 nhân tố: nhân tốchính 5 lượng giống gieo sạ (80, 100, 120, 140 và 160 kg/ha), nhân tố phụ 4 liều lượng phân đạm (80, 100, 120 và140 kg/ha). Kết quả thí nghiệm cho thấy gieo sạ với lượng giống 80 - 100 kg/ha và mức phân đạm 80 - 90 kg/ha chonăng suất và lợi nhuận cao nhất do bảo đảm được số bông/m2, số hạt chắc/bông cao hơn các nghiệm thức khác, đồngthời tiết kiệm được lượng giống, phân đạm và ít sâu bệnh hơn nghiệm thức có lượng giống và phân đạm cao hơn. Từ khóa: Liều lượng phân đạm, lúa thơm ngắn ngày, lượng giống gieo sạI. ĐẶT VẤN ĐỀ và hiện tượng đổ ngã nhưng vẫn đảm bảo được năng Trong canh tác lúa hiện nay, nông dân vẫn còn suất và từ đó làm cơ sở khuyến cáo cho nông dân sảntập quán sử dụng nhiều lượng giống gieo sạ và phân xuất lúa tại vùng nghiên cứu.bón với mong muốn tăng năng suất. Tuy nhiên, kết II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPquả thực tế lại ngược lại, gieo sạ dày, bón phân đạmcao làm gia tăng chi phí, dịch bệnh nhưng năng 2.1. Vật liệu nghiên cứusuất, chất lượng giảm... Chương trình “3 Giảm, - Giống lúa MTL372 có thời gian sinh trưởng 853 Tăng” đã đem lại hiệu quả cao, giúp giảm lượng ngày, năng suất cao, phẩm chất thơm, dẻo thích nghigiống gieo sạ, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, với nhiều vùng sinh thái và nhiều loại đất như phèn,mặt khác tăng năng suất, chất lượng và lợi nhuận. mặn, ngọt. Giống thuộc giống lúa thơm đặc sản. Giống lúa MTL372 là giống lúa thơm của Trường - Các loại phân sử dụng: Urea thường (46% N),Đại học Cần Thơ, có năng suất, chất lượng cao, đặc DAP (18% N - 46% P2O5 - 0% K2O), Kali Cloruabiệt là rất ngắn ngày (85 ngày) so với các giống phổ (60% K2O).biến hiện nay là 95 - 100 ngày. Do vậy, cần lượng 2.2. Phương pháp nghiên cứugieo sạ và lượng phân đạm cao, điều này sẽ làm tăngchi phí tiền giống. Ngoài ra, tăng mật độ gieo sạ làm 2.2.1. Bố trí thí nghiệmcây lúa ốm yếu, dễ phát sinh thêm sâu bệnh và nhu - Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàncầu về dinh dưỡng tăng, từ đó chi phí thuốc phòng ngẫu nhiên với 2 nhân tố (5 mật độ sạ và 4 liều lượngtrị bệnh và phân bón cũng tăng theo. phân đạm (N). Diện tích ô thí nghiệm là 40 m2. Vì vậy, “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ sạ, + Nhân tố chính là mật độ sạ với 5 mức độ:lượng phân đạm đến sinh trưởng và năng suất của P1 = 80, P2 = 100, P3 = 120, P4 = 140 và P5 = 160 kggiống lúa MTL372 vụ Đông Xuân 2016 - 2017 tại hạt giống/ha.huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp” được thực hiện + Nhân tố phụ là các liều lượng phân N: NT1:nhằm mục tiêu xác định được mật độ gieo sạ và liều 80 N - 60 P2O5 - 30 K2O; NT2: 90 N - 60 P2O5 - 30lương phân đạm bón vào đất sẽ rất có ý nghĩa trong K2O; NT3: 100 N - 60 P2O5 - 30 K2O; NT4: 110 N -việc làm giảm sự phát triển của sâu bệnh, chuột hại 60 P2O5 - 30 K2O.1 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long26 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 - Cách thức bón phân như sau: Bón lần 1 lúc 8 - Về dịch bệnh, do sau sạ nắng nóng kéo dài, bị- 10 ngày sau sạ (NSS) (bón 1/3 N + 1/2 P2O5 + 1/2 ảnh hưởng phèn nhẹ; bù lạch xuất hiện ở giai đoạnK2O), ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ và phân đạm đến năng suất giống lúa MTL372 tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng ThápTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/201939 genotypes and the second group had only one genotype. This result confirmed that 40 selected genotypes werediversified. It also showed the differences between the local group and the introduced group of sugar apples that can beexploited for further breeding programs.Keywords: Sugar apple (Annona squamosa), genetic diversity, RAPD, Ba Ria - Vung TauNgày nhận bài: 28/12/2018 Người phản biện: TS. Huỳnh Ngọc HàiNgày phản biện: 6/1/2018 Ngày duyệt đăng: 11/1/2019 ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG GIỐNG GIEO SẠ VÀ PHÂN ĐẠM ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA MTL372 TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Vũ Anh Pháp1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Thí nghiệm thực hiện trên giống MTL372 làgiống lúa thơm rất triển vọng, thời gian sinh trưởng rất ngắn (85 ngày) nhằm tìm ra mật độ gieo sạ và liều lượngphân đạm hợp lý cho năng suất và lợi nhuận cao nhất. Thí nghiệm được bố trí theo lô phụ với 2 nhân tố: nhân tốchính 5 lượng giống gieo sạ (80, 100, 120, 140 và 160 kg/ha), nhân tố phụ 4 liều lượng phân đạm (80, 100, 120 và140 kg/ha). Kết quả thí nghiệm cho thấy gieo sạ với lượng giống 80 - 100 kg/ha và mức phân đạm 80 - 90 kg/ha chonăng suất và lợi nhuận cao nhất do bảo đảm được số bông/m2, số hạt chắc/bông cao hơn các nghiệm thức khác, đồngthời tiết kiệm được lượng giống, phân đạm và ít sâu bệnh hơn nghiệm thức có lượng giống và phân đạm cao hơn. Từ khóa: Liều lượng phân đạm, lúa thơm ngắn ngày, lượng giống gieo sạI. ĐẶT VẤN ĐỀ và hiện tượng đổ ngã nhưng vẫn đảm bảo được năng Trong canh tác lúa hiện nay, nông dân vẫn còn suất và từ đó làm cơ sở khuyến cáo cho nông dân sảntập quán sử dụng nhiều lượng giống gieo sạ và phân xuất lúa tại vùng nghiên cứu.bón với mong muốn tăng năng suất. Tuy nhiên, kết II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPquả thực tế lại ngược lại, gieo sạ dày, bón phân đạmcao làm gia tăng chi phí, dịch bệnh nhưng năng 2.1. Vật liệu nghiên cứusuất, chất lượng giảm... Chương trình “3 Giảm, - Giống lúa MTL372 có thời gian sinh trưởng 853 Tăng” đã đem lại hiệu quả cao, giúp giảm lượng ngày, năng suất cao, phẩm chất thơm, dẻo thích nghigiống gieo sạ, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, với nhiều vùng sinh thái và nhiều loại đất như phèn,mặt khác tăng năng suất, chất lượng và lợi nhuận. mặn, ngọt. Giống thuộc giống lúa thơm đặc sản. Giống lúa MTL372 là giống lúa thơm của Trường - Các loại phân sử dụng: Urea thường (46% N),Đại học Cần Thơ, có năng suất, chất lượng cao, đặc DAP (18% N - 46% P2O5 - 0% K2O), Kali Cloruabiệt là rất ngắn ngày (85 ngày) so với các giống phổ (60% K2O).biến hiện nay là 95 - 100 ngày. Do vậy, cần lượng 2.2. Phương pháp nghiên cứugieo sạ và lượng phân đạm cao, điều này sẽ làm tăngchi phí tiền giống. Ngoài ra, tăng mật độ gieo sạ làm 2.2.1. Bố trí thí nghiệmcây lúa ốm yếu, dễ phát sinh thêm sâu bệnh và nhu - Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàncầu về dinh dưỡng tăng, từ đó chi phí thuốc phòng ngẫu nhiên với 2 nhân tố (5 mật độ sạ và 4 liều lượngtrị bệnh và phân bón cũng tăng theo. phân đạm (N). Diện tích ô thí nghiệm là 40 m2. Vì vậy, “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ sạ, + Nhân tố chính là mật độ sạ với 5 mức độ:lượng phân đạm đến sinh trưởng và năng suất của P1 = 80, P2 = 100, P3 = 120, P4 = 140 và P5 = 160 kggiống lúa MTL372 vụ Đông Xuân 2016 - 2017 tại hạt giống/ha.huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp” được thực hiện + Nhân tố phụ là các liều lượng phân N: NT1:nhằm mục tiêu xác định được mật độ gieo sạ và liều 80 N - 60 P2O5 - 30 K2O; NT2: 90 N - 60 P2O5 - 30lương phân đạm bón vào đất sẽ rất có ý nghĩa trong K2O; NT3: 100 N - 60 P2O5 - 30 K2O; NT4: 110 N -việc làm giảm sự phát triển của sâu bệnh, chuột hại 60 P2O5 - 30 K2O.1 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long26 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 - Cách thức bón phân như sau: Bón lần 1 lúc 8 - Về dịch bệnh, do sau sạ nắng nóng kéo dài, bị- 10 ngày sau sạ (NSS) (bón 1/3 N + 1/2 P2O5 + 1/2 ảnh hưởng phèn nhẹ; bù lạch xuất hiện ở giai đoạnK2O), ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liều lượng phân đạm Lúa thơm ngắn ngày Lượng giống gieo sạ Giống lúa MTL372 Canh tác lúaTài liệu liên quan:
-
Dự báo diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam: Áp dụng mô hình ARIMA
20 trang 34 0 0 -
Ứng dụng công nghệ WebGIS phục vụ canh tác lúa vùng Đồng bằng sông Hồng
8 trang 19 0 0 -
CANH TÁC LÚA ÍT KHÍ THẢI NHÀ KÍNH TỈNH AN GIANG VỤ ĐÔNG XUÂN 2010-2011
11 trang 19 0 0 -
Tác động của lũ bất thường đến canh tác lúa ở xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
9 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu phát thải khí nhà kính trên đất trồng lúa tỉnh Thái Bình
10 trang 15 0 0 -
13 trang 15 0 0
-
68 trang 15 0 0
-
9 trang 15 0 0
-
11 trang 14 0 0
-
Phương pháp hạn chế đổ ngã trong canh tác lúa
4 trang 14 0 0