Tác động của lũ bất thường đến canh tác lúa ở xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 539.67 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện tại xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang nhằm đánh giá tác động của lũ bất thường đến hiệu quả canh tác lúa và đề xuất một số khuyến nghị nhằm giảm thiểu tác động của lũ bất thường trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của lũ bất thường đến canh tác lúa ở xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 105 – 113 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment TÁC ĐỘNG CỦA LŨ BẤT THƯỜNG ĐẾN CANH TÁC LÚA Ở XÃ VĨNH PHƯỚC, HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Võ Duy Thanh1, Hồ Thị Ngân1 ThS. Trường Đại học An Giang 1 Thông tin chung: Ngày nhận bài: 01/12/14 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 10/02/15 Ngày chấp nhận đăng: 12/15 Title: Impacts of abnormal floods on rice production in vinh phuoc commune, tri ton district, An Giang province. Từ khóa: Lũ bất thường, suy giảm phù sa, hiệu quả canh tác lúa, giải pháp thích ứng Keywords: Abnormal floods, decline in sediment, rice production efficiency, adaptive strategies ABSTRACT This research was carried out in Vinh Phuoc commune, Tri Ton district, An Giang province to evaluate the negative impacts of abnormal floods on the efficiency of rice production and to propose some recommendations to minimine their impacts in the future. This study combined qualitative method (Participating Rural Appraisal discussion and in-depth interviews) and quantitative analysis (interview 60 households to compare their production efficiency within 03 Winter-Spring rice crops corresponding to 03 different flooding levels). The result shows that abnormal floods changes seasonal crop calendars, increases pests and production expense due to losing alluvial. Rice productivity in the low flooding Winter-Spring crop are lower than that in the high flooding and medium flooding conditions. On the other hand, abnormal high floods might generate high risk on dyke system destruction and the severe damage on the Autumn-Winter rice crop. Despite various adaptations to mitigate the negative impacts of abnormal floods, most of them seem to be short-term cope purposes. In the long-term, local government should improve the infield irrigation systems to distribute sediment and wash off acid sulfate during flood seasons; to expend and multiply what farmers adapt well to abnormal floods within the community; to introduce and encourage farmers to use various biology solutions in the context of farmland losing sediment due to abnormal low flood. TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện tại xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang nhằm đánh giá tác động của lũ bất thường đến hiệu quả canh tác lúa và đề xuất một số khuyến nghị nhằm giảm thiểu tác động của lũ bất thường trong tương lai. Phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa phân tích định tính (thảo luận nhóm PRA và phỏng vấn sâu người am hiểu) và định lượng (phỏng vấn 60 nông hộ, phân tích hiệu quả sản xuất của 03 vụ lúa Đông Xuân tương ứng với 03 mực nước lũ khác nhau). Kết quả cho thấy lũ bất thường gây xáo trộn lịch thời vụ, gia tăng dịch hại trên lúa, khi đất canh tác bị mất phù sa do lũ thấp dẫn đến chi phí sản xuất tăng. Năng suất lúa trong điều kiện lũ thấp hơn so với năng suất lúa trong điều kiện lũ cao và trung bình. Lũ lớn bất thường tạo ra nguy cơ vỡ đê cao và gây thiệt hại lúa Thu Đông. Hiện tại nông dân đã có một số giải pháp thích ứng, tuy nhiên hầu hết các giải pháp chỉ mang tính ứng phó và chưa thể hiện tính hiệu 105 Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 105 – 113 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment quả một cách bền vững. Chiến lược dài hạn, địa phương cần đầu tư hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng nhằm cải thiện khả năng tháo rửa phèn và tiếp nhận phù sa trong mùa lũ; phổ biến và nhân rộng các giải pháp thích ứng tốt của nông dân trong cộng đồng; hướng dẫn và khuyến khích nông dân áp dụng các giải pháp sinh học trong điều kiện đất canh tác bị mất phù sa do lũ thấp. & Phạm Văn Lê, 2011). Bên cạnh đó, nhiều diện tích sản xuất lúa vụ 3 trong các tiểu vùng đê bao không chắc chắn của tỉnh An Giang cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhiều địa phương đã phải huy động nguồn nhân lực và tài lực rất lớn để gia cố và bảo vệ các tuyến đê xung yếu trong suốt mùa lũ. Tổng chi phí cho hoạt động chống lũ năm 2011 khó có thể tính hết bằng tiền. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là khu vực sản xuất nông nghiệp trọng điểm, là vựa lúa và thủy sản lớn nhất nước. Tuy nhiên, sự phát triển bền vững nền nông nghiệp ở ĐBSCL phụ thuộc rất lớn vào nguồn nước và điều kiện ngập lũ của sông Mêkong. Do vị trí địa lí nằm ở đầu nguồn của ĐBSCL nên vào mùa mưa hàng năm tỉnh An Giang đón nhận nguồn nước lũ từ thượng nguồn sông Mêkong đổ về và hình thành mùa nước nổi với khoảng 70% diện tích đất tự nhiên bị ngập lũ từ 1,0 ÷ 3,5 m. Lưu lượng đỉnh lũ tại An Giang trước khi tràn vào ĐBSCL trung bình khoảng 38.000 m3/s, có năm lên đến 70.000 m3/s. Tính trung bình mỗi năm mùa lũ mang từ 410 - 420 tỉ m3 nước cho ĐBSCL (Sở Nông nghiệp & PTNT An Giang, 2010). Từ đó nhận thấy rằng sự biến động bất thường của mực nước lũ đã và đang tác động rất lớn đến nông dân trồng lúa. Do là tỉnh đầu nguồn của ĐBSCL nên An Giang chính là nơi phải chịu thiệt hại nặng nề nhất. Điều này khiến cho tỉnh An Gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của lũ bất thường đến canh tác lúa ở xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 105 – 113 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment TÁC ĐỘNG CỦA LŨ BẤT THƯỜNG ĐẾN CANH TÁC LÚA Ở XÃ VĨNH PHƯỚC, HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Võ Duy Thanh1, Hồ Thị Ngân1 ThS. Trường Đại học An Giang 1 Thông tin chung: Ngày nhận bài: 01/12/14 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 10/02/15 Ngày chấp nhận đăng: 12/15 Title: Impacts of abnormal floods on rice production in vinh phuoc commune, tri ton district, An Giang province. Từ khóa: Lũ bất thường, suy giảm phù sa, hiệu quả canh tác lúa, giải pháp thích ứng Keywords: Abnormal floods, decline in sediment, rice production efficiency, adaptive strategies ABSTRACT This research was carried out in Vinh Phuoc commune, Tri Ton district, An Giang province to evaluate the negative impacts of abnormal floods on the efficiency of rice production and to propose some recommendations to minimine their impacts in the future. This study combined qualitative method (Participating Rural Appraisal discussion and in-depth interviews) and quantitative analysis (interview 60 households to compare their production efficiency within 03 Winter-Spring rice crops corresponding to 03 different flooding levels). The result shows that abnormal floods changes seasonal crop calendars, increases pests and production expense due to losing alluvial. Rice productivity in the low flooding Winter-Spring crop are lower than that in the high flooding and medium flooding conditions. On the other hand, abnormal high floods might generate high risk on dyke system destruction and the severe damage on the Autumn-Winter rice crop. Despite various adaptations to mitigate the negative impacts of abnormal floods, most of them seem to be short-term cope purposes. In the long-term, local government should improve the infield irrigation systems to distribute sediment and wash off acid sulfate during flood seasons; to expend and multiply what farmers adapt well to abnormal floods within the community; to introduce and encourage farmers to use various biology solutions in the context of farmland losing sediment due to abnormal low flood. TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện tại xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang nhằm đánh giá tác động của lũ bất thường đến hiệu quả canh tác lúa và đề xuất một số khuyến nghị nhằm giảm thiểu tác động của lũ bất thường trong tương lai. Phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa phân tích định tính (thảo luận nhóm PRA và phỏng vấn sâu người am hiểu) và định lượng (phỏng vấn 60 nông hộ, phân tích hiệu quả sản xuất của 03 vụ lúa Đông Xuân tương ứng với 03 mực nước lũ khác nhau). Kết quả cho thấy lũ bất thường gây xáo trộn lịch thời vụ, gia tăng dịch hại trên lúa, khi đất canh tác bị mất phù sa do lũ thấp dẫn đến chi phí sản xuất tăng. Năng suất lúa trong điều kiện lũ thấp hơn so với năng suất lúa trong điều kiện lũ cao và trung bình. Lũ lớn bất thường tạo ra nguy cơ vỡ đê cao và gây thiệt hại lúa Thu Đông. Hiện tại nông dân đã có một số giải pháp thích ứng, tuy nhiên hầu hết các giải pháp chỉ mang tính ứng phó và chưa thể hiện tính hiệu 105 Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 105 – 113 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment quả một cách bền vững. Chiến lược dài hạn, địa phương cần đầu tư hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng nhằm cải thiện khả năng tháo rửa phèn và tiếp nhận phù sa trong mùa lũ; phổ biến và nhân rộng các giải pháp thích ứng tốt của nông dân trong cộng đồng; hướng dẫn và khuyến khích nông dân áp dụng các giải pháp sinh học trong điều kiện đất canh tác bị mất phù sa do lũ thấp. & Phạm Văn Lê, 2011). Bên cạnh đó, nhiều diện tích sản xuất lúa vụ 3 trong các tiểu vùng đê bao không chắc chắn của tỉnh An Giang cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhiều địa phương đã phải huy động nguồn nhân lực và tài lực rất lớn để gia cố và bảo vệ các tuyến đê xung yếu trong suốt mùa lũ. Tổng chi phí cho hoạt động chống lũ năm 2011 khó có thể tính hết bằng tiền. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là khu vực sản xuất nông nghiệp trọng điểm, là vựa lúa và thủy sản lớn nhất nước. Tuy nhiên, sự phát triển bền vững nền nông nghiệp ở ĐBSCL phụ thuộc rất lớn vào nguồn nước và điều kiện ngập lũ của sông Mêkong. Do vị trí địa lí nằm ở đầu nguồn của ĐBSCL nên vào mùa mưa hàng năm tỉnh An Giang đón nhận nguồn nước lũ từ thượng nguồn sông Mêkong đổ về và hình thành mùa nước nổi với khoảng 70% diện tích đất tự nhiên bị ngập lũ từ 1,0 ÷ 3,5 m. Lưu lượng đỉnh lũ tại An Giang trước khi tràn vào ĐBSCL trung bình khoảng 38.000 m3/s, có năm lên đến 70.000 m3/s. Tính trung bình mỗi năm mùa lũ mang từ 410 - 420 tỉ m3 nước cho ĐBSCL (Sở Nông nghiệp & PTNT An Giang, 2010). Từ đó nhận thấy rằng sự biến động bất thường của mực nước lũ đã và đang tác động rất lớn đến nông dân trồng lúa. Do là tỉnh đầu nguồn của ĐBSCL nên An Giang chính là nơi phải chịu thiệt hại nặng nề nhất. Điều này khiến cho tỉnh An Gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác động của lũ bất thường Lũ bất thường Canh tác lúa Suy giảm phù sa Hiệu quả canh tác lúa Giải pháp thích ứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dự báo diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam: Áp dụng mô hình ARIMA
20 trang 27 0 0 -
Ứng dụng công nghệ WebGIS phục vụ canh tác lúa vùng Đồng bằng sông Hồng
8 trang 17 0 0 -
Các giải pháp thích ứng của thư viện chuyên ngành giáo dục trong thời đại công nghệ số
5 trang 16 0 0 -
9 trang 15 0 0
-
Đánh giá ảnh hưởng của khai thác cát đến diễn biến đáy đoạn sông Tiền chảy qua tỉnh Vĩnh Long
16 trang 15 0 0 -
CANH TÁC LÚA ÍT KHÍ THẢI NHÀ KÍNH TỈNH AN GIANG VỤ ĐÔNG XUÂN 2010-2011
11 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu phát thải khí nhà kính trên đất trồng lúa tỉnh Thái Bình
10 trang 14 0 0 -
13 trang 14 0 0
-
11 trang 14 0 0
-
Phương pháp hạn chế đổ ngã trong canh tác lúa
4 trang 13 0 0