Danh mục

Các giải pháp thích ứng của thư viện chuyên ngành giáo dục trong thời đại công nghệ số

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.99 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích những thách thức trong phát triển công tác thư viện trong nghiên cứu giáo dục, như: sự cắt giảm kinh phí; thiếu hụt nhân lực TT-TV và trang bị về cơ sở hạ tầng thông tin hạn chế. Đề ra một số giải pháp phát triển thư viện chuyên ngành nghiên cứu giáo dục trong thời đại công nghệ số hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp thích ứng của thư viện chuyên ngành giáo dục trong thời đại công nghệ sốNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔICÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG CỦA THƯ VIỆN CHUYÊNNGÀNH GIÁO DỤC TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐPGS TS Vương Thanh HươngViện Khoa học Giáo dục Việt NamTóm tắt: Khái quát bốn xu hướng phát triển và tác động của công nghệ thông tin vàtruyền thông đến nghiên cứu giáo dục và đào tạo, bao gồm: Tốc độ lan tỏa nhanh chóngcủa thông tin trên mạng Internet và mạng xã hội; Bùng nổ thông tin số; Sự phát triển vàứng dụng công nghệ di động trong học tập và giảng dạy; Sự lưu trữ thông tin trên mạngvà sử dụng công nghệ điện toán đám mây ngày càng tăng. Phân tích những thách thứctrong phát triển công tác thư viện trong nghiên cứu giáo dục, như: sự cắt giảm kinh phí;thiếu hụt nhân lực TT-TV và trang bị về cơ sở hạ tầng thông tin hạn chế. Đề ra một sốgiải pháp phát triển thư viện chuyên ngành nghiên cứu giáo dục trong thời đại công nghệsố hiện nay.Từ khóa: Thư viện chuyên ngành giáo dục; thời đại công nghệ số; giải pháp thích ứng.Pedagogics libraries to adapt with the new eraSummary: The article introduces four development trends and the impacts of theinformation and communication technology towards the research in education andtraining, including: the rapid spreading of information on the internet and socialnetwork; the explosion of digital information; the development and application of mobiletechnology in learning and education; the increased storage of information on the Internetand utilization of cloud computing technology. The article also analyzes challenges in thedevelopment of library activities, in particular: the cutting down of budget; the shortageof the information – library human resources and the shortage of equipment in theinformation infrastructure. Finally, the article points out some solutions to develop theeducation libraries in the current digital technology era.Keywords: Education libraries; digital technology era; adaptation solutions.Trong bối cảnh đổi mới giáo dụcđáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, công tác thôngtin khoa học giáo dục cần được đi trước,cung cấp tri thức, nâng cao khả năng sángtạo giúp cho việc hoạch định các chínhsách giáo dục Việt Nam hội nhập với cácxu thế phát triển giáo dục trên thế giới.việc tìm kiếm thông tin. Để biến các sản phẩmnghiên cứu khoa học trở thành kiến thức,tri thức phục vụ xã hội thì việc huy động cácnguồn lực thông tin có vai trò đặc biệt quantrọng. Các nhà nghiên cứu giáo dục và giảngviên các trường đại học luôn cho rằng mộtthư viện chuyên ngành giáo dục hoạt độnghiệu quả đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thôngNghiên cứu giáo dục và đào tạo là những tin nhanh chóng, thuận tiện là đòi hỏi cấphoạt động đòi hỏi có sự gắn kết chặt chẽ với thiết trong thời đại công nghệ số hiện nay.THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 6/2016 | 13NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI1. Tác động của các xu hướng công nghệ điện tử để củng cố kiến thức và kết nốithông tin và truyền thông tới nghiên cứu với mọi người. Số lượng người truy cậpkhoa học giáo dục và đào tạothông tin qua các nguồn thông tin điệnSự phát triển nhanh chóng của công nghệ tử như sách tham khảo, chuyên khảo vàthông tin và truyền thông (CNTT&TT) đã giáo trình ngày càng tăng. Các nguồn tinvà đang tác động mạnh mẽ tới hoạt động có nội dung mở có liên quan đến dữ liệunghiên cứu và đào tạo trong giáo dục (văn bản, hình ảnh, tài liệu nghe nhìn,thông qua cách thức truy cập thông tin từ bản đồ…) được xuất bản với mục đíchcác nguồn khác nhau và sử dụng các dịch làm cho công việc nghiên cứu và giảngvụ thông tin. Những xu hướng CNTT&TT dạy trở nên dễ dàng hơn với mọi ngườitác động lớn đến nghiên cứu giáo dục và bằng việc có thể copy, chỉnh sửa, hoặcđào tạo phải kể đến:thay đổi mục đích. Một vài ví dụ về nguồn- Tốc độ lan toả nhanh chóng của thông tin có nội dung mở bao gồm Internettin thông qua Internet và các mạng xã hội Archive - chứa đựng số lượng đa dạng vàphong phú các tài liệu nghe nhìn, các vănTốc độ lan truyền thông tin ngày naybản (http://www.archive.org) và Creativecó liên quan tới cách mà các nhà nghiêncứu và giảng viên tìm kiếm thông tin. Commons (http://creativecommons.org).Các phương thức tìm kiếm thông tin Ngày nay có nhiều nguồn thông tin điệndựa trên ứng dụng Web được ưa chuộng. tử chứa thông tin toàn văn miễn phí, đóngMột trong những cách truy cập thông góp thêm vào lượng thông tin mà các nhàtin nhanh nhất qua Internet ngày nay là giáo dục và các nhà nghiên cứu được tùyqua các thiết bị điện thoại di động, đặc ý sử dụng. Ví dụ, các cơ sở dữ liệu mở củabiệt là qua các ứng dụng mới của điện OECD, một số tạp chí học thuật hiện naythoại thông minh. Tại Hoa Kỳ và nhiều đang bắt đầu được xuất bản đồng thời dướiquốc gia khác, các sản phẩm điện thoại dạng điện tử. Tạp chí European- có Danhthông minh đang được bán chạy hơn so mục tạp chí truy cập mở liệt kê hơn 5.500với máy tính cá nhân. Năm 2010, ¼ dân tiêu đề, trong đó một ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: