Nâng cao chất lượng nhân lực ngành ngân hàng trong thời đại công nghệ số
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.76 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nâng cao chất lượng nhân lực ngành ngân hàng trong thời đại công nghệ số" nêu lên thực trạng nhân lực ngành ngân hàng trong thời đại công nghệ số. Qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực ngành ngân hàng đáp ứng được yêu cầu của thời đại công nghệ số và chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến 2025 - định hướng 2030. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nhân lực ngành ngân hàng trong thời đại công nghệ số NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ TS. Lê Minh Thu1 Ths Trần Thảo Nguyên2Tóm tắt Xu hướng công nghệ số đã mang lại nhiều thay đổi quan trọng trong hoạt động kinhdoanh của ngành ngân hàng. Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển đadạng, phức tạp, số hóa nhiều hơn dẫn tới nhân lực ngân hàng cũng cần phải nâng cao khảnăng, kiến thức, trình độ để thích ứng với công nghệ. Bài viết nêu lên thực trạng nhân lựcngành ngân hàng trong thời đại công nghệ số. Qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nângcao chất lượng nhân lực ngành ngân hàng đáp ứng được yêu cầu của thời đại công nghệ sốvà chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến 2025 - định hướng 2030.Từ khóa: nhân lực ngành ngân hàng, công nghệ số1. Đặt vấn đề “Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đếnnăm 2030” của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), xác định mục tiêu đến năm2025 đảm bảo 60% tổ chức tín dụng có tỷ lệ doanh thu từ kênh số hóa đạt trên 30%. Xuhướng chuyển đổi công nghệ số đã mang tới cơ hội nhưng cũng kèm theo nhiều tháchthức cho ngành ngân hàng [5]. Theo đó, một trong những vấn đề mà các Ngân hàngthương mại (NHTM) phải đối mặt là nguồn nhân lực chưa theo kịp sự thay đổi nhanhchóng của công nghệ cũng như những yêu cầu từ các mô hình kinh doanh mới. Đây làthách thức mà ngành Ngân hàng nói chung và bản thân mỗi NHTM cần có giải phápthích ứng phù hợp cả về ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.2. Thực trạng chất lượng nhân lực ngành ngân hàng trong thời đại công nghệ số Cách mạng công nghiệp 4.0 đã có những tác động lớn tới hàng loạt hoạt động củahệ thống ngân hàng, thúc đẩy hình thành những sản phẩm dịch vụ tài chính mới như víđiện tử, mobile banking, … Với xu hướng phát triển ngân hàng số, hoạt động quản lý cơsở dữ liệu, danh mục đầu tư, rủi ro…cũng được thực hiện số hóa với mức độ chính xác,an toàn và hiệu quả hơn. Hoạt động ngân hàng truyền thống sẽ dần bị thay thế, các phònggiao dịch, chi nhánh sẽ dần thu hẹp, kéo theo sự sụt giảm một số vị trí như nhân viên tíndụng, giao dịch viên tại quầy… Bảng 1. Nhân sự tại một số NHTM năm 2019-20201 Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh2 Trường Đại học Tân Trào664 Đơn vị tính: người Chênh lệchSTT Ngân hàng 31/12/2019 31/12/2020 Số lượng Tỷ lệ (%)1 Vietcombank 18 948 20 062 1 114 5,872 BIDV 26 135 26 752 617 2,343 Vietinbank 24 105 24 480 375 1,554 VPbank 25 299 25 299 0 05 Techcombank 11 156 11 802 646 5,796 MB 15 691 14 852 (839) (5,34)7 ACB 11 168 11 272 104 0,938 TPbank 6 200 7 194 994 16,039 OCB 5 989 4 454 (1535) (25,63)10 SHB 8 216 8 435 219 2,6711 Sacombank 19 237 18 646 (591) (3,07)12 HDbank 14 528 14 312 (216) (1,48)13 MSB 4 953 4 944 (9) (0,18)14 ABbank 4 348 4 291 (57) (1,31)15 Saigonbank 1 418 1 390 (28) (1,97)16 Eximbank 6 341 5 561 (780) (12,3)17 Kienlongbank 3 185 3 254 69 2,1618 PG bank 1 640 1 687 47 2,86 (Nguồn: vnfinance.vn) Có thể thấy, so với giai đoạn trước đây, tốc độ tăng nhân sự của hệ thống ngânhàng đã chậm lại rõ rệt, thậm chí còn có xu hướng giảm đi. Nguyên nhân phần lớn là docông nghệ phát triển mạnh mẽ đã giúp các NHTM tối ưu hóa trong vận hành, hoạt động. Trong thời đại công nghệ số, yêu cầu nhân sự ngành ngân hàng không chỉ hiểu vềnghiệp vụ tài chính mà còn phải giỏi ngoại ngữ, công nghệ thông tin và đặc biệt phải cókhả năng phân tích dữ liệu, thành thạo kỹ năng vận hành công nghệ số. Vì vậy, giữa cácNHTM đang diễn ra sự cạnh tranh nhân sự chất lượng cao rất quyết liệt. Thậm chí, sựcạnh tranh nhân sự chuyển đổi số không chỉ diễn ra giữa các NHTM, còn giữa NHTMvới các công ty công nghệ tài chính (fintech), những đơn vị chấp nhận trả rất nhiều tiềnđể thu hút nhân sự chất lượng. Theo thống kê của Vụ Tổ chức cán bộ NHNN, tính đến thời điểm 1/06/2020, toànngành Ngân hàng ước tính có 346.614 người, với cơ cấu trình độ gồm: 569 người là tiếnsĩ (chiếm 0,16%), 20.286 người có trình độ thạc sĩ (chiếm 5,85%), 263.927 người cótrình độ đại học (chiếm 76,16%), 23.453 người có trình độ cao đẳng (chiếm 6,77%), 66520.054 người có trình độ trung cấp (chiếm 5,79%), 18.325 người có trình độ sơ cấp hoặcchưa qua đào tạo (chiếm 5,79%). [1] Về cơ cấu nhân lực theo các hệ thống, số nhân lực làm việc trong hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nhân lực ngành ngân hàng trong thời đại công nghệ số NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ TS. Lê Minh Thu1 Ths Trần Thảo Nguyên2Tóm tắt Xu hướng công nghệ số đã mang lại nhiều thay đổi quan trọng trong hoạt động kinhdoanh của ngành ngân hàng. Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển đadạng, phức tạp, số hóa nhiều hơn dẫn tới nhân lực ngân hàng cũng cần phải nâng cao khảnăng, kiến thức, trình độ để thích ứng với công nghệ. Bài viết nêu lên thực trạng nhân lựcngành ngân hàng trong thời đại công nghệ số. Qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nângcao chất lượng nhân lực ngành ngân hàng đáp ứng được yêu cầu của thời đại công nghệ sốvà chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến 2025 - định hướng 2030.Từ khóa: nhân lực ngành ngân hàng, công nghệ số1. Đặt vấn đề “Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đếnnăm 2030” của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), xác định mục tiêu đến năm2025 đảm bảo 60% tổ chức tín dụng có tỷ lệ doanh thu từ kênh số hóa đạt trên 30%. Xuhướng chuyển đổi công nghệ số đã mang tới cơ hội nhưng cũng kèm theo nhiều tháchthức cho ngành ngân hàng [5]. Theo đó, một trong những vấn đề mà các Ngân hàngthương mại (NHTM) phải đối mặt là nguồn nhân lực chưa theo kịp sự thay đổi nhanhchóng của công nghệ cũng như những yêu cầu từ các mô hình kinh doanh mới. Đây làthách thức mà ngành Ngân hàng nói chung và bản thân mỗi NHTM cần có giải phápthích ứng phù hợp cả về ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.2. Thực trạng chất lượng nhân lực ngành ngân hàng trong thời đại công nghệ số Cách mạng công nghiệp 4.0 đã có những tác động lớn tới hàng loạt hoạt động củahệ thống ngân hàng, thúc đẩy hình thành những sản phẩm dịch vụ tài chính mới như víđiện tử, mobile banking, … Với xu hướng phát triển ngân hàng số, hoạt động quản lý cơsở dữ liệu, danh mục đầu tư, rủi ro…cũng được thực hiện số hóa với mức độ chính xác,an toàn và hiệu quả hơn. Hoạt động ngân hàng truyền thống sẽ dần bị thay thế, các phònggiao dịch, chi nhánh sẽ dần thu hẹp, kéo theo sự sụt giảm một số vị trí như nhân viên tíndụng, giao dịch viên tại quầy… Bảng 1. Nhân sự tại một số NHTM năm 2019-20201 Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh2 Trường Đại học Tân Trào664 Đơn vị tính: người Chênh lệchSTT Ngân hàng 31/12/2019 31/12/2020 Số lượng Tỷ lệ (%)1 Vietcombank 18 948 20 062 1 114 5,872 BIDV 26 135 26 752 617 2,343 Vietinbank 24 105 24 480 375 1,554 VPbank 25 299 25 299 0 05 Techcombank 11 156 11 802 646 5,796 MB 15 691 14 852 (839) (5,34)7 ACB 11 168 11 272 104 0,938 TPbank 6 200 7 194 994 16,039 OCB 5 989 4 454 (1535) (25,63)10 SHB 8 216 8 435 219 2,6711 Sacombank 19 237 18 646 (591) (3,07)12 HDbank 14 528 14 312 (216) (1,48)13 MSB 4 953 4 944 (9) (0,18)14 ABbank 4 348 4 291 (57) (1,31)15 Saigonbank 1 418 1 390 (28) (1,97)16 Eximbank 6 341 5 561 (780) (12,3)17 Kienlongbank 3 185 3 254 69 2,1618 PG bank 1 640 1 687 47 2,86 (Nguồn: vnfinance.vn) Có thể thấy, so với giai đoạn trước đây, tốc độ tăng nhân sự của hệ thống ngânhàng đã chậm lại rõ rệt, thậm chí còn có xu hướng giảm đi. Nguyên nhân phần lớn là docông nghệ phát triển mạnh mẽ đã giúp các NHTM tối ưu hóa trong vận hành, hoạt động. Trong thời đại công nghệ số, yêu cầu nhân sự ngành ngân hàng không chỉ hiểu vềnghiệp vụ tài chính mà còn phải giỏi ngoại ngữ, công nghệ thông tin và đặc biệt phải cókhả năng phân tích dữ liệu, thành thạo kỹ năng vận hành công nghệ số. Vì vậy, giữa cácNHTM đang diễn ra sự cạnh tranh nhân sự chất lượng cao rất quyết liệt. Thậm chí, sựcạnh tranh nhân sự chuyển đổi số không chỉ diễn ra giữa các NHTM, còn giữa NHTMvới các công ty công nghệ tài chính (fintech), những đơn vị chấp nhận trả rất nhiều tiềnđể thu hút nhân sự chất lượng. Theo thống kê của Vụ Tổ chức cán bộ NHNN, tính đến thời điểm 1/06/2020, toànngành Ngân hàng ước tính có 346.614 người, với cơ cấu trình độ gồm: 569 người là tiếnsĩ (chiếm 0,16%), 20.286 người có trình độ thạc sĩ (chiếm 5,85%), 263.927 người cótrình độ đại học (chiếm 76,16%), 23.453 người có trình độ cao đẳng (chiếm 6,77%), 66520.054 người có trình độ trung cấp (chiếm 5,79%), 18.325 người có trình độ sơ cấp hoặcchưa qua đào tạo (chiếm 5,79%). [1] Về cơ cấu nhân lực theo các hệ thống, số nhân lực làm việc trong hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Nâng cao chất lượng nhân lực Nhân lực ngành ngân hàng Thời đại công nghệ sốTài liệu liên quan:
-
72 trang 373 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 277 1 0 -
115 trang 269 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 235 0 0 -
128 trang 225 0 0
-
104 trang 175 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 161 0 0 -
91 trang 158 0 0
-
15 trang 150 0 0
-
65 trang 146 0 0