Danh mục

IoT: Thách thức và giải pháp bảo vệ quyền riêng tư trong thời đại công nghệ số

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "IoT: Thách thức và giải pháp bảo vệ quyền riêng tư trong thời đại công nghệ số" trình bày một số giải pháp tiềm năng, giúp cộng đồng có cái nhìn tổng quan và sử dụng IoT một cách an toàn, hiệu quả hơn, đồng thời đảm bảo quyền riêng tư. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
IoT: Thách thức và giải pháp bảo vệ quyền riêng tư trong thời đại công nghệ sốIOT: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ ThS. Phạm Thế Vinh1, 1 Khoa Công Nghệ Thông Tin UEH – Phân Hiệu Vĩnh Long Bùi Thị Cẩm Tú2 2 Khoa Quản Trị UEH – Phân Hiệu Vĩnh LongTóm tắtTrong thời kỳ chuyển đổi số ngày nay, số lượng các thiết bị kết nối mạng internet gia tăngnhanh chóng. Các thiết bị này xuất hiện ở mọi nơi trên nhiều khía cạnh trong cuộc sống, có thểkể đến như: các thiết bị cá nhân như thiết bị giám sát sức khỏe cá nhân, đồng hồ thông minh,các thiết bị quan trắc môi trường, các thiết bị gia dụng thông minh như máy lạnh, tivi, robothút bụi,... Các thiết bị này được gọi chung là các thiết bị IoT (internet of things, kết nối vạnvật), chúng xuất hiện từ những khu vực công cộng đến đến những không gian cá nhân như nhàở. Với số lượng thiết bị IoT ở khắp nơi dẫn đến những rủi ro về quyền riêng tư và dữ liệu cánhân. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính bằng cách thu thập, tổng hợp và phântích từ các báo cáo, nghiên cứu đáng tin cậy trước đây để đánh giá tác động của việc sử dụngthiết bị IoT trong cuộc sống hàng ngày. Từ kết quả nghiên cứu nhóm tác giả nhận thấy rằng,mặc dù việc tích hợp IoT vào cuộc sống đã mang lại nhiều sự tiện lợi, nhưng cũng gặp phảinhiều rủi ro và thách thức liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền riêng tư. Bài viết cũng trình bàymột số giải pháp tiềm năng, giúp cộng đồng có cái nhìn tổng quan và sử dụng IoT một cách antoàn, hiệu quả hơn, đồng thời đảm bảo quyền riêng tư.In todays digital transformation era, the number of devices connected to the internet isincreasing rapidly. These devices appear everywhere in many aspects of life, including:personal devices such as smart watches, health monitoring devices, environmental monitoringdevices, and other devices. Smart home appliances such as air conditioners, televisions, robotvacuum cleaners, etc. These devices are collectively called IoT (internet of things), they appearfrom public areas to to personal spaces such as homes. With the number of IoT deviceseverywhere comes risks to privacy and personal data. This research uses qualitative methodsby collecting, synthesizing and analyzing previous reliable reports and studies to evaluate theimpact of using IoT devices in daily life. Research results show that, although integrating IoT 195into life has brought many benefits and convenience, it also faces many risks and challengesrelated to protecting user privacy. The article also offers potential solutions, helping thecommunity have an overview and use IoT more safely and effectively, while ensuring privacy.Keywords: Internet of Things, personal data, privacy, digital transformationĐặt vấn đềSố lượng thiết bị sử dụng dịch vụ Internet đang ngày càng gia tăng trong thời buổi Cuộc cáchmạng Công nghiệp 4.0, việc kết nối tất cả chúng qua dây hoặc không dây đang mang đến mộtnguồn thông tin mạnh mẽ trong tầm tay chúng ta. Những năm gần đây các thiết bị IoT đã trởnên rất phổ biến, cho phép các thiết bị này có thể kết nối và tương tác, truyền nhận dữ liệu lẫnnhau (Shen & Liu, 2011). Trong lĩnh vực công nghệ thông tin có nhiều xu hướng khác nhautrong đó có IoT, một xu hướng hiện đang phát triển rất nhanh (Gartner, 2014). Theo báo cáotừ Statista (2023), số lượng các thiết bị kết nối IoT trên toàn cầu đã đạt 15.14 tỷ vào năm 2023,và dự kiến rằng vào năm 2030, con số này sẽ tăng lên 19.42 tỷ thiết bị kết nối IoT. Trong đó,smartphone được kết nối IoT chiếm 34.6% (Statista, 2017). IoT đem lại khả năng kết nối mọiloại thiết bị một cách phổ biến và không giới hạn, bất kể thời gian và địa điểm (Vermesan vàcộng sự, 2022). Điều này có thể thực hiện thông qua việc sử dụng rộng rãi các cảm biến, cácthiết bị nhúng được trang bị các cảm biến này, liên kết thế giới số với thế giới thực (Atzori vàcộng sự, 2010). Tuy nhiên, quyền riêng tư cá nhân có thể bị ảnh hưởng tiêu cực từ việc sử dụngthiết bị, dịch vụ IoT cũng như việc thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau (Oriwoh và cộngsự, 2013).Hầu hết các dịch vụ, thiết bị IoT đều thu thập, lưu trữ, truyền tải thậm chí phân tích dữ liệu cánhân, với số lượng lớn dữ liệu cá nhân được thu thập đã trở thành mục tiêu tấn công của tintặc, nhằm đánh cắp thông tin người dùngĐể xử lí hàng loạt thách thức này, Chính phủ đã ápdụng một loạt đạo luật và các tổ chức cũng đã nghiên cứu các giải pháp công nghệ để tăngcường hiệu quả trong việc đảm bảo an toàn thông tin cá nhân.Cơ sở lý thuyếtInternet vạn vật (IoT)Thuật ngữ IoT thu hút sự chú ý bằng cách thể hiện tầm nhìn về cơ sở hạ tầng toàn cầu cho việckết nối các thực thể vật lý, cho phép truy cập mọi lúc, mọi nơi bất kỳ thời điểm nào và ở bất kỳnơi đâu. Internet vạn vật (IoT) cũng có thể được coi là một mạng lưới toàn cầu cho phép giaotiếp giữa con người với con người, con người với đồ vật và đồ vật với đồ vật, là bất cứ thứ gì 196trên thế giới bằng cách cung cấp danh tính duy nhất cho từng đối tượng (Aggarwal & Das,2012). Internet vạn vật (IoT) đại diện cho một trong những công nghệ đột phá quan trọng nhấtcủa kỷ nguyên này, bao gồm kiến trúc kỹ thuật dựa trên Internet toàn cầu mới nổi (Gubbi vàcộng sự, 2013; Weber, 2010). Theo (Gartner, 2014), IoT được định nghĩa là mạng lưới màcác đối tượng vật lý chứa công nghệ nhúng có thể giao tiếp, cảm nhận, tương tác với các trạngthái bên trong hoặc môi trường bên ngoài. ...

Tài liệu được xem nhiều: