Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất giống ngô lai NK7328 tại một số tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có nhiều triển vọng trong việc gia tăng diện tích trồng ngô lai trên nền đất lúa trong bối cảnh giá lúa lúa bấp bênh, nguồn ngô lai thương phẩm sản xuất trong nước không đủ cung cấp như hiện nay. Bài viết trình bày ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng phát triển của ngô lai NK7328.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất giống ngô lai NK7328 tại một số tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu LongTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT GIỐNG NGÔ LAI NK7328 TẠI MỘT SỐ TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trương Vĩnh Hải1, Mai Bá Nghĩa1, Phan Toàn Nam1, Ngô Hồng Nguyên1, Vũ Quang Đại1 TÓM TẮT Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có nhiều triển vọng trong việc gia tăng diện tích trồng ngô lai trên nền đất lúatrong bối cảnh giá lúa lúa bấp bênh, nguồn ngô lai thương phẩm sản xuất trong nước không đủ cung cấp như hiệnnay. Nghiên cứu mật độ gieo trồng phù hợp đối với giống ngô lai NK 7328 tại tỉnh Long An, Trà Vinh được thựchiện trong vụ Đông Xuân 2014 - 2015. í nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), 8 nghiệmthức với 3 lần lập lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong điều kiện vụ Đông Xuân, mật độ trồng ngô lai có thể tăngdần lên đến 111,1 nghìn cây/ha với khoảng cách gieo 60 cm ˟ 30 cm, gieo 2 hạt/hốc vẫn đảm bảo được sinh trưởng,phát triển của cây. Ở các mật độ trồng dày hơn mật độ thông thường, thu nhập tăng thêm do tăng năng suất cao hơn. Từ khóa: Ngô lai NK7328, mật độ, Đồng bằng sông Cửu LongI. ĐẶT VẤN ĐỀ Để khai thác tối đa tiềm năng năng suất của Trên thế giới, ngô là một trong những cây ngũ giống, một trong những yếu tố cần quan tâm hàngcốc quan trọng, diện tích đứng thứ 3 sau lúa mì và đầu là khoảng cách và mật độ trồng thích hợp đểlúa nước; sản lượng đứng thứ hai và năng suất cao thu được năng suất cao nhất. Vì vậy muốn phát huynhất trong các cây ngũ cốc. Ở Việt Nam, ngô là cây hiệu quả tối đa của giống, cần tiến hành nghiên cứulương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là cây và đánh giá khả năng thích ứng với các điều kiệnmàu quan trọng nhất được trồng ở nhiều vùng sinh trồng cũng như tiềm năng năng suất của giống mớithái khác nhau, đa dạng về mùa vụ gieo trồng và hệ trước khi đưa ra khuyến cáo để người dân có cơthống canh tác. Cây ngô là nguyên liệu chủ yếu để sở áp dụng. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng cóchế biến thức ăn cho ngành chăn nuôi và là cây trồng nhiều triển vọng trong việc gia tăng diện tích trồngxóa đói giảm nghèo tại các tỉnh có điều kiện kinh tế ngô lai trên nền đất lúa trong bối cảnh giá lúa lúakhó khăn. Những năm gần đây, nhờ có các chính bấp bênh, nguồn ngô lai sản xuất trong nước khôngsách khuyến khích của Nhà nước và nhiều tiến bộ kỹ đủ cung cấp như hiện nay. Trong khuôn khổ nghiênthuật, đặc biệt là về giống, cây ngô đã có những tăng cứu này, nhiều mật độ trồng với các khoảng cáchtrưởng đáng kể về diện tích, năng suất và sản lượng khác nhau được đưa ra thử nghiệm nhằm tìm ra mật(Cục Trồng trọt, 2013). độ và khoảng cách trồng tối ưu đối với giống ngô lai Cây ngô được canh tác ở một số tiểu vùng sinh NK7328 trong điều kiện của vùng Đồng bằng sôngthái vùng bằng sông Cửu Long trên đất lúa, được Cửu Long.nông dân vùng này chấp nhận do hiệu quả mang II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUlại từ ngô lai có nhiều lợi thế cạnh tranh so với lúavà một số cây trồng khác. Tuy nhiên, việc trồng ngô 2.1. Vật liệu nghiên cứuvẫn còn gặp nhiều khó khăn do chi phí sản xuất cao, - Giống ngô lai NK7328.giá ngô và năng suất thấp. Một trong những nguyên - Loại đất thí nghiệm: í nghiệm được thực hiệnnhân làm cho chi phí sản xuất cao và năng suất thấp trên đất phù sa tại Trà Vinh và đất xám trên phù salà trình độ canh tác ngô lai và kinh nghiệm sản xuất cổ tại Long An.là những hạn chế. Bên cạnh đó việc cơ giới hóa trongtrồng ngô chưa cao, công lao động thủ công chiếm 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứutỉ lệ rất lớn cũng góp phần làm chi phí sản xuất cao. - Địa điểm: í nghiệm được tiến hành tại thịKinh nghiệm trồng ngô của người dân ở vùng bằng trấn Cầu Quan, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh vàsông Cửu Long còn hạn chế, cây ngô được trồng với xã Mỹ Hạnh Nam, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.mật độ và khoảng cách chưa thích hợp nên dẫn đến - ời gian: Vụ Đông Xuân 2014 - 2015.năng suất chưa cao (Hồ Cao Việt, 2015).1 Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam72 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất giống ngô lai NK7328 tại một số tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu LongTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT GIỐNG NGÔ LAI NK7328 TẠI MỘT SỐ TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trương Vĩnh Hải1, Mai Bá Nghĩa1, Phan Toàn Nam1, Ngô Hồng Nguyên1, Vũ Quang Đại1 TÓM TẮT Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có nhiều triển vọng trong việc gia tăng diện tích trồng ngô lai trên nền đất lúatrong bối cảnh giá lúa lúa bấp bênh, nguồn ngô lai thương phẩm sản xuất trong nước không đủ cung cấp như hiệnnay. Nghiên cứu mật độ gieo trồng phù hợp đối với giống ngô lai NK 7328 tại tỉnh Long An, Trà Vinh được thựchiện trong vụ Đông Xuân 2014 - 2015. í nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), 8 nghiệmthức với 3 lần lập lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong điều kiện vụ Đông Xuân, mật độ trồng ngô lai có thể tăngdần lên đến 111,1 nghìn cây/ha với khoảng cách gieo 60 cm ˟ 30 cm, gieo 2 hạt/hốc vẫn đảm bảo được sinh trưởng,phát triển của cây. Ở các mật độ trồng dày hơn mật độ thông thường, thu nhập tăng thêm do tăng năng suất cao hơn. Từ khóa: Ngô lai NK7328, mật độ, Đồng bằng sông Cửu LongI. ĐẶT VẤN ĐỀ Để khai thác tối đa tiềm năng năng suất của Trên thế giới, ngô là một trong những cây ngũ giống, một trong những yếu tố cần quan tâm hàngcốc quan trọng, diện tích đứng thứ 3 sau lúa mì và đầu là khoảng cách và mật độ trồng thích hợp đểlúa nước; sản lượng đứng thứ hai và năng suất cao thu được năng suất cao nhất. Vì vậy muốn phát huynhất trong các cây ngũ cốc. Ở Việt Nam, ngô là cây hiệu quả tối đa của giống, cần tiến hành nghiên cứulương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là cây và đánh giá khả năng thích ứng với các điều kiệnmàu quan trọng nhất được trồng ở nhiều vùng sinh trồng cũng như tiềm năng năng suất của giống mớithái khác nhau, đa dạng về mùa vụ gieo trồng và hệ trước khi đưa ra khuyến cáo để người dân có cơthống canh tác. Cây ngô là nguyên liệu chủ yếu để sở áp dụng. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng cóchế biến thức ăn cho ngành chăn nuôi và là cây trồng nhiều triển vọng trong việc gia tăng diện tích trồngxóa đói giảm nghèo tại các tỉnh có điều kiện kinh tế ngô lai trên nền đất lúa trong bối cảnh giá lúa lúakhó khăn. Những năm gần đây, nhờ có các chính bấp bênh, nguồn ngô lai sản xuất trong nước khôngsách khuyến khích của Nhà nước và nhiều tiến bộ kỹ đủ cung cấp như hiện nay. Trong khuôn khổ nghiênthuật, đặc biệt là về giống, cây ngô đã có những tăng cứu này, nhiều mật độ trồng với các khoảng cáchtrưởng đáng kể về diện tích, năng suất và sản lượng khác nhau được đưa ra thử nghiệm nhằm tìm ra mật(Cục Trồng trọt, 2013). độ và khoảng cách trồng tối ưu đối với giống ngô lai Cây ngô được canh tác ở một số tiểu vùng sinh NK7328 trong điều kiện của vùng Đồng bằng sôngthái vùng bằng sông Cửu Long trên đất lúa, được Cửu Long.nông dân vùng này chấp nhận do hiệu quả mang II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUlại từ ngô lai có nhiều lợi thế cạnh tranh so với lúavà một số cây trồng khác. Tuy nhiên, việc trồng ngô 2.1. Vật liệu nghiên cứuvẫn còn gặp nhiều khó khăn do chi phí sản xuất cao, - Giống ngô lai NK7328.giá ngô và năng suất thấp. Một trong những nguyên - Loại đất thí nghiệm: í nghiệm được thực hiệnnhân làm cho chi phí sản xuất cao và năng suất thấp trên đất phù sa tại Trà Vinh và đất xám trên phù salà trình độ canh tác ngô lai và kinh nghiệm sản xuất cổ tại Long An.là những hạn chế. Bên cạnh đó việc cơ giới hóa trongtrồng ngô chưa cao, công lao động thủ công chiếm 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứutỉ lệ rất lớn cũng góp phần làm chi phí sản xuất cao. - Địa điểm: í nghiệm được tiến hành tại thịKinh nghiệm trồng ngô của người dân ở vùng bằng trấn Cầu Quan, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh vàsông Cửu Long còn hạn chế, cây ngô được trồng với xã Mỹ Hạnh Nam, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.mật độ và khoảng cách chưa thích hợp nên dẫn đến - ời gian: Vụ Đông Xuân 2014 - 2015.năng suất chưa cao (Hồ Cao Việt, 2015).1 Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam72 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Ngô lai NK7328 Canh tác giống ngô lai NK7328 Nguồn ngô lai thương phẩm Chuyển đổi cơ cấu cây trồngTài liệu liên quan:
-
8 trang 123 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 68 0 0 -
10 trang 40 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Phát triển kinh tế từ các mô hình nông lâm nghiệp ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
8 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 33 0 0 -
Mẫu Bản đăng ký chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa
2 trang 32 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0