Danh mục

Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống bí đỏ Mộc Châu tại Sơn La

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.25 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống bí đỏ Mộc Châu tại Sơn La nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống bí đỏ Mộc Châu làm cơ sở xác định được công thức tổ hợp mật độ và phân bón phù hợp để áp dụng vào sản xuất bí đỏ tại Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống bí đỏ Mộc Châu tại Sơn La Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(134)/2022 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG BÍ ĐỎ MỘC CHÂU TẠI SƠN LA Nguyễn ị Hằng1*, Vũ anh Hải2, Nguyễn ị Ngọc Huệ3, Nguyễn ị Tâm Phúc1, Vũ Linh Chi1 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất củagiống bí đỏ Mộc Châu được thực hiện trong vụ Xuân Hè 2021 tại xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh SơnLa. í nghiệm 2 nhân tố với 3 công thức phân bón (P) P1 (Đ/c): 60 kg N + 80 kg P2O5 + 60 kg K2O; P2: 80 kgN + 100 kg P2O5 + 80 kg K2O; P3: 100 kg N + 120 kg P2O5 + 100 kg K2O trên nền 20 tấn phân chuồng và 3 mậtđộ (M), M1 (Đ/c): 7.407 cây/ha, M2: 8.333 cây/ha, M3: 9.524 cây/ha đã được thiết kế theo kiểu ô chính - ô phụ(split-plot) với 3 lần nhắc. Kết quả đã xác định được công thức P2M1 với mức phân bón 80 kg N + 100 kg P2O5+ 80 kg K2O/ha trên nền 20 tấn phân chuồng (P2) kết hợp mật độ trồng 7.407 cây/ha (M1) cho cây sinh trưởng,phát triển tốt, năng suất quả đạt cao nhất (11,17 tấn/ha) và lãi thuần đạt 58,58 tr ệu đồng/ha. Từ khóa: Giống bí đỏ Mộc Châu, mật độ, phân bón, năng suất, tỉnh Sơn LaI. ĐẶT VẤN ĐỀ hoặc leo lên thân các cây to khác có trong vườn Cây bí đỏ (Cucurbita spp.) có giá trị dinh dưỡng hoặc để bò tự nhiên trên đất nên hiệu quả sản xuấtcao trong quả, hạt, lá non và ngọn, được coi là nguồn chưa cao (Nguyễn ị Tâm Phúc, 2015). Mật độcung cấp vitamin A và vitamin C tự nhiên cho con trồng và phân bón đóng một vai trò quan trọngngười thông qua các bữa ăn hàng ngày. Các loài quyết định đến năng suất, sản lượng cây trồng trênthuần hóa của chi Cucurbita được trồng chủ yếu làm một đợn vị diện tích. Một số nghiên cứu trên câythực phẩm cho người, thức ăn chăn nuôi, làm thuốc bí đỏ cho thấy, mật độ trồng hợp lý làm tăng năngchữa bệnh, thuốc trừ sâu..., ngoài ra còn được dùng suất và chất lượng bí đỏ, hạn chế sâu bệnh hại, tậntrong các hoạt động văn hóa (Bognar, 2006). dụng tối đa diện tích sử dụng (Barimavandi et al., Bí đỏ Mộc Châu (Cucurbita moschata Dutch) là 2012; Nguyễn Viết Hưng và ctv., 2017). Một số báogiống địa phương của tỉnh Sơn La, được trồng lâu cáo khẳng định vai trò của phân bón đối với sinhđời tại huyện Mộc Châu. Giống có thời gian sinh trưởng phát triển và năng suất của các cây họ bầu bí,trưởng khoảng 170 - 180 ngày. Quả hình tròn dẹt, bao gồm cả bí đỏ (Botisa et al., 2005; Bognar, 2006).vỏ quả màu nâu cam sáng, thịt quả mịn, dày (2,5 - Vì vậy, mục tiêu đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của3,0 cm) màu vàng cam đậm, có viền xanh, vị thịt mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển vàquả hơi ngọt, ăn nấu ngon, quả già bảo quản được năng suất của giống bí đỏ Mộc Châu làm cơ sở xáclâu trên 2 tháng. Năng suất quả chín già đạt trên định được công thức tổ hợp mật độ và phân bóndưới 9 tấn/ha. phù hợp để áp dụng vào sản xuất bí đỏ tại Sơn La. Cũng giống như các nguồn gen bí đỏ địaphương khác, bí đỏ Mộc Châu thường được trồng II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUxen trong nương ngô, hoặc trên các hốc đá và theo 2.1. Vật liệu nghiên cứuphương thức chọc lỗ bỏ hạt để cây phát triển tựnhiên nương theo thân ngô, cây bụi trên nương Vật liệu nghiên cứu là giống bí đỏ địa phươnghoặc vách đá mà leo lên, hoàn toàn phụ thuộc nước Mộc Châu được thu thập từ huyện Mộc Châu, tỉnhtrời và sinh trưởng tự nhiên. Bí đỏ Mộc Châu cũng Sơn La có số đăng ký: GBVN 21302, hiện đangcó thể được trồng trong vườn nhà, khi gieo hạt được lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng quốc giangười dân cuốc đất thành ụ, cho ít phân chuồng, thuộc Trung tâm Tài nguyên thực vật, An Khánh,có thể làm giàn bằng các cành cây khô cho cây leo Hoài Đức, Hà Nội. Trung tâm Tài nguyên Thực vật; Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Hội Giống Cây trồng Việt Nam* E-mail: hangnguyenna84@gmail.com 51Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(134)/2022 Vật liệu khác bao gồm các loại phân bón của Quốc gia về Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồngcông ty cổ phần phân đạm và hóa chất dầu khí nhất và tính ổn định của giống bí ngô - QCVN 01-(Đạm urê Phú Mỹ-PVPCCo); đạm Ure (46% N), 154:2014/BNNPTNT (Bộ Nông nghiệp và PhátKali clorua (60% K2O), Super lân (16% P2O5) và triển nông thôn, 2014).phân chuồng hoai mục. - Chỉ tiêu theo dõi gồm chiều dài, chiều rộng lá,2.2. Phương pháp nghiên cứu chiều dài cuống lá, chiều dài đốt thân, thời gian từ gieo đến khi cây mọc, thời gian từ gieo đến ra hoa2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm đực đầu tiên, thời gian từ gieo đến ra hoa cái đầu í nghiệm 2 nhân tố được bố trí kiểu ô chính tiên, thời gian từ gieo đến khi cho thu hoạch quả- ô phụ (Split-plot design), trong đó nhân tố thứ chín: tổng thời gian từ khi thu hoạch đến kết thúcnhất là lượng phân bón NPK (P), nhân tố thứ hai thu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.là mật độ trồng (M). Mức phân bón cho 1 ha gồm ...

Tài liệu được xem nhiều: