Ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến năng suất, chất lượng quýt Bắc Sơn tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.67 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính bài viết nhằm xác định được công thức bón phân phù hợp cho quýt Bắc Sơn. Kết quả nghiên cứu thu được cho thấy, các công thức bón phân đều cho kết quả ra hoa, đậu quả, năng suất và chất lượng quả tốt hơn so với công thức đối chứng được bón theo quy trình của người dân. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến năng suất, chất lượng quýt Bắc Sơn tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn KHOA HỌC CÔNG NGHỆẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG QUÝT BẮC SƠN TẠI HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Nguyễn Quốc Hùng1, Lê Thị Mỹ Hà1, Nguyễn Quốc Hiếu1 TÓM TẮT Năng suất và chất lượng quả quýt Bắc Sơn phụ thuộc chặt chẽ vào dinh dưỡng, tuy nhiên việc bón phân cho quýt Bắc Sơn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến năng suất và phẩm chất quýt Bắc Sơn được thực hiện trên cây 16-18 năm tuổi trong các năm 2018- 2019 tại huyện Bắc Sơn nhằm xác định được công thức bón phân phù hợp cho quýt Bắc Sơn. Kết quả nghiên cứu thu được cho thấy, các công thức bón phân đều cho kết quả ra hoa, đậu quả, năng suất và chất lượng quả tốt hơn so với công thức đối chứng được bón theo quy trình của người dân. Công thức bón 30 kg phân hữu cơ hoai mục + 5 kg phân hữu cơ vi sinh + 500 g N + 300 g P2O5 + 500 g K2O/cây cho năng suất năm 2018 và 2019 tương ứng 34,2 kg/cây và 35,8 kg/cây, độ brix đạt 10,7 và 11,4%. Công thức bón 30 kg phân hữu cơ hoai mục + 5 kg phân hữu cơ vi sinh + phân Đầu Trâu bón gốc (520 g N + 520 g P2O5 + 520 g K2O/cây) + phun phân bón lá Đầu Trâu cho năng suất năm 2018 và 2019 tương ứng 34,1 kg/cây và 35,6 kg/cây, độ brix đạt 10,6% và 11,1%. Hai công thức bón trên có năng suất đạt được cao tương tự nhau và cao hơn, sai khác có ý nghĩa thống kê so với các công thức bón phân khác. Trên nền phân bón gốc 500 g N + 300 g P2O5 + 400 g K2O/cây/năm; phân hữu cơ hoai mục 30 kg/cây, các loại phân vi lượng hoặc chất điều tiết sinh trưởng có ảnh hưởng tốt đến khả năng ra hoa, nâng cao tỷ lệ đậu quả và làm tăng năng suất thu được của quýt Bắc Sơn. Năng suất thực thu của các công thức sử dụng phân vi lượng hoặc chất điều tiết sinh trưởng đạt 33,5 - 35,9 kg/cây, tương đương với 16,75 - 17,95 tấn/ha; so với công thức đối chứng đạt 30,2 - 31,7 kg/cây, tương ứng với năng suất đạt 15,1 - 15,85 tấn/ha. Từ khóa: Quýt Bắc Sơn, phân hữu cơ hoai mục, phân hữu cơ vi sinh, phân bón lá, tỉnh Lạng Sơn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 6 Đình Ca, Vũ Việt Hưng, 2004; Bùi Thị Cúc, Nguyễn Thị Lan, 2014). Quýt là cây thế mạnh của huyện Bắc Quýt Bắc Sơn là một trong các cây ăn quả đặc Sơn, tuy nhiên trong những năm gần đây sản xuấtsản của Lạng Sơn và đang được trồng cho hiệu quả quýt Bắc Sơn gặp không ít khó khăn, có nguy cơ bịkinh tế cao tại huyện Bắc Sơn và một số huyện khác suy giảm về diện tích; năng suất thấp và không ổncủa tỉnh. Trong canh tác cây ăn quả nói chung và cây định, nhưng chưa có nghiên cứu nào về việc sử dụngquýt nói riêng, sử dụng phân bón là một trong các phân bón cho quýt Bắc Sơn. Việc nghiên cứu ảnhbiện pháp kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao năng hưởng của một số công thức bón phân đến năngsuất và chất lượng sản phẩm quả. Hiện nay, việc kết suất, chất lượng quýt Bắc Sơn nhằm nâng cao nănghợp giữa phân bón gốc, phân phun qua lá, phân vi suất và chất lượng quả là rất cần thiết để góp phầnlượng, chất điều hòa sinh trưởng đã mang lại hiệu mở rộng diện tích, tăng giá trị kinh tế, thu nhập choquả rất cao trong sản xuất cây ăn quả nói chung và người trồng, đưa cây quýt Bắc Sơn trở thành cây sảncây có múi nói riêng ở các nước: Mỹ, Israel, Trung xuất hàng hóa tập trung có chất lượng cao và ngàyQuốc, Úc, Nhật Bản... (Davies F. S. và Albrigo L. G., càng bền vững.1994; Mudau N. Fhatuwani, 2011). Ở Việt Nam đã cónhiều nghiên cứu về phân bón, trong đó có phân vi 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUlượng, chất điều tiết sinh trưởng trên các cây có múi 2.1. Vật liệu nghiên cứuvà đều có đánh giá chung là phân bón nói chung, - Giống quýt Bắc Sơn trên các vườn trồng sẵn củaphân vi lượng nói riêng và chất điều tiết sinh trưởng các hộ nông dân, có đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến năng suất, chất lượng quýt Bắc Sơn tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn KHOA HỌC CÔNG NGHỆẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG QUÝT BẮC SƠN TẠI HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Nguyễn Quốc Hùng1, Lê Thị Mỹ Hà1, Nguyễn Quốc Hiếu1 TÓM TẮT Năng suất và chất lượng quả quýt Bắc Sơn phụ thuộc chặt chẽ vào dinh dưỡng, tuy nhiên việc bón phân cho quýt Bắc Sơn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến năng suất và phẩm chất quýt Bắc Sơn được thực hiện trên cây 16-18 năm tuổi trong các năm 2018- 2019 tại huyện Bắc Sơn nhằm xác định được công thức bón phân phù hợp cho quýt Bắc Sơn. Kết quả nghiên cứu thu được cho thấy, các công thức bón phân đều cho kết quả ra hoa, đậu quả, năng suất và chất lượng quả tốt hơn so với công thức đối chứng được bón theo quy trình của người dân. Công thức bón 30 kg phân hữu cơ hoai mục + 5 kg phân hữu cơ vi sinh + 500 g N + 300 g P2O5 + 500 g K2O/cây cho năng suất năm 2018 và 2019 tương ứng 34,2 kg/cây và 35,8 kg/cây, độ brix đạt 10,7 và 11,4%. Công thức bón 30 kg phân hữu cơ hoai mục + 5 kg phân hữu cơ vi sinh + phân Đầu Trâu bón gốc (520 g N + 520 g P2O5 + 520 g K2O/cây) + phun phân bón lá Đầu Trâu cho năng suất năm 2018 và 2019 tương ứng 34,1 kg/cây và 35,6 kg/cây, độ brix đạt 10,6% và 11,1%. Hai công thức bón trên có năng suất đạt được cao tương tự nhau và cao hơn, sai khác có ý nghĩa thống kê so với các công thức bón phân khác. Trên nền phân bón gốc 500 g N + 300 g P2O5 + 400 g K2O/cây/năm; phân hữu cơ hoai mục 30 kg/cây, các loại phân vi lượng hoặc chất điều tiết sinh trưởng có ảnh hưởng tốt đến khả năng ra hoa, nâng cao tỷ lệ đậu quả và làm tăng năng suất thu được của quýt Bắc Sơn. Năng suất thực thu của các công thức sử dụng phân vi lượng hoặc chất điều tiết sinh trưởng đạt 33,5 - 35,9 kg/cây, tương đương với 16,75 - 17,95 tấn/ha; so với công thức đối chứng đạt 30,2 - 31,7 kg/cây, tương ứng với năng suất đạt 15,1 - 15,85 tấn/ha. Từ khóa: Quýt Bắc Sơn, phân hữu cơ hoai mục, phân hữu cơ vi sinh, phân bón lá, tỉnh Lạng Sơn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 6 Đình Ca, Vũ Việt Hưng, 2004; Bùi Thị Cúc, Nguyễn Thị Lan, 2014). Quýt là cây thế mạnh của huyện Bắc Quýt Bắc Sơn là một trong các cây ăn quả đặc Sơn, tuy nhiên trong những năm gần đây sản xuấtsản của Lạng Sơn và đang được trồng cho hiệu quả quýt Bắc Sơn gặp không ít khó khăn, có nguy cơ bịkinh tế cao tại huyện Bắc Sơn và một số huyện khác suy giảm về diện tích; năng suất thấp và không ổncủa tỉnh. Trong canh tác cây ăn quả nói chung và cây định, nhưng chưa có nghiên cứu nào về việc sử dụngquýt nói riêng, sử dụng phân bón là một trong các phân bón cho quýt Bắc Sơn. Việc nghiên cứu ảnhbiện pháp kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao năng hưởng của một số công thức bón phân đến năngsuất và chất lượng sản phẩm quả. Hiện nay, việc kết suất, chất lượng quýt Bắc Sơn nhằm nâng cao nănghợp giữa phân bón gốc, phân phun qua lá, phân vi suất và chất lượng quả là rất cần thiết để góp phầnlượng, chất điều hòa sinh trưởng đã mang lại hiệu mở rộng diện tích, tăng giá trị kinh tế, thu nhập choquả rất cao trong sản xuất cây ăn quả nói chung và người trồng, đưa cây quýt Bắc Sơn trở thành cây sảncây có múi nói riêng ở các nước: Mỹ, Israel, Trung xuất hàng hóa tập trung có chất lượng cao và ngàyQuốc, Úc, Nhật Bản... (Davies F. S. và Albrigo L. G., càng bền vững.1994; Mudau N. Fhatuwani, 2011). Ở Việt Nam đã cónhiều nghiên cứu về phân bón, trong đó có phân vi 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUlượng, chất điều tiết sinh trưởng trên các cây có múi 2.1. Vật liệu nghiên cứuvà đều có đánh giá chung là phân bón nói chung, - Giống quýt Bắc Sơn trên các vườn trồng sẵn củaphân vi lượng nói riêng và chất điều tiết sinh trưởng các hộ nông dân, có đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công thức bón phân Năng suất quýt Bắc Sơn Chất lượng quýt Bắc Sơn Phân hữu cơ hoại mục Phân hữu cơ vi sinh Phân bón láTài liệu liên quan:
-
151 trang 44 0 0
-
109 trang 40 0 0
-
5 trang 36 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Tạo phân bón lá từ phụ phế phẩm cá tra và vỏ dứa
150 trang 33 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân hữu cơ vi sinh
45 trang 25 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 417/2021
204 trang 20 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ glutathione lên cải bắp
0 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý rác thải sinh hoạt thành phân hữu cơ vi sinh
7 trang 20 0 0