Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân hữu cơ vi sinh
Số trang: 45
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân đạm vi sinh: là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống (tự do,hội sinh, cộng sinh, kị khí hoặc hiếu khí) có khả năng cố định nitơ cung cấp các hợp chất chứa nitơ cho đất và cây trồng. Phân bón vi sinh cố định nitơ không gây ảnh hưởng xấu đến người, động-thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân hữu cơ vi sinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA SƯ PHẠM LỚP 2SPSBÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NHÓM 7: Lê trọng Huyền Lê Chí Linh Đoàn Hữu Nghĩa Triệu Hoàng Toàn Nguyễn Thị Mỹ Xuyên 1 NỘI DUNGI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN BÓN III. ỨNG DỤNG TRỰC TIẾP IV. ỨNG DỤNG GIÁN TIẾP 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Do ngành nông nghiệp ở Việt Nam hiệnnay chủ yếu sử dụng phân bón hóa học. Vì thế dư lượng các chất hóa học trong cácloại phân này gây ô nhiễm môi trường đất, môitrường nước và ảnh hưởng nhiều đến sinh vậtcũng như con người. 3 Vậy làm thế nào để trả lại độ phì nhiêu cho đất? Đó là sử dụng sản phẩm phân hữu cơVSV đa chủng chế biến từ các nguồn khácnhau. Phân bón vi sinh dựa vào các chủng vi sinhvật sẽ phân giải các chất hữu cơ trong bùn, phếthải, rác thải, phế phẩm công - nông nghiệp,….tạo ra sinh khối. Sinh khối này rất tốt cho cây cũng như chođất, giúp cải tạo và làm đất tơi xốp. 4 Vả lại với mức sống trung bình củamột người nông dân hiện nay không thểdùng các loại phân bón cho cây trồng với giácả cao. Vì vậy, sự ra đời của phân vi sinh đãđáp ứng được mong muốn của người nôngdân, vừa tăng năng suất lại hợp túi tiền. 5 Dùng phân vi sinh có thể thay thế đượctừ 50 - 100% lượng phân đạm hóa học do giáphân hạ, giảm lượng phân bón, giảm số lầnphun và lượng thuốc BVTV… 6 Do bón vi sinh nên sản phẩm rất an toàn,lượng nitrat giảm đáng kể, đất không bị ônhiễm, khả năng giữ ẩm tốt hơn, tăng cườngkhả năng cải tạo đất do các hệ sinh vật có íchhoạt động mạnh làm cho đất tơi xốp hơn, câydễ hút thu dinh dưỡng hơn. 7Một số loại phân vi sinh 8 II. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN BÓN 1. ĐỊNH NGHĨA : Phân bón là thức ăn do con người bổsung cho cây trồng.Trong phân bón chứanhiều chất dinh dưỡng cho cây: đạm (N), lân(P) và kali (K) + các nguyên tố vi lượng. 92. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT : Rác thải hữu cơ: các loaị rác thải hữu cơtrong sinh hoạt có thể phân hủy được. Than bùn đã được hoạt hoá: bùn có ởkhắp các nơi như cống rãnh, mương, hồ, ... 10 Phế phẩm nông nghiệp : rác phế thải cónguồn gốc từ thực vật: lá cây, vỏ của các loạilương thực như vỏ dừa, vỏ trấu, vỏ cà phê, chuồng,phân ... Phế phẩm công nghiệp: phế thải của cácquy trình sản xuất công nghiệp như sản xuấtbia, thức ăn gia súc, thực phẩm,... 11 III. ỨNG DỤNG TRỰC TIẾP1. PHÂN BÓN VI SINH VẬT: a. Định nghĩa : Là sản phẩm chứa một hay nhiềuloài vi sinh vật sống có tác dụng tạo ra cácchất dinh dưỡng hoặc các hoạt chất sinhhọc có ích cho cây trồng hoặc cải tạo đất. 12 dụ: Chế phẩm Ví Nitragin,Azotobacterin chứa các vi sinh vật có khảnăng cố định nitơ tự do trong không khí. Chếphẩm Photphobacterin chứa các vi sinh vậtcó khả năng phân giải photpho khó tan trongđất. Hoặc các chế phẩm nấm rễ, chế phẩmtảo lam… 13Phân NITRAGIN Phân AZOTOBACTER 1415Quy trình tổng quát sx phân vi sinh 162. PHÂN VI SINH PHÂN GIẢI CELLULOSE a. Định nghĩa Phân bón VSV phân giải xenluloza làsản phẩm chứa một hay nhiều chủng VSVsống có khả năng phân giải cellulose , đểcung cấp chất dinh dưỡng cho đất và câytrồng, tạo điều kiện nâng cao năng xuất vàchất lượng nông sản, tăng độ màu mỡ củađất. 17b. SẢN XUẤT Trong các VSV phân giải cellulosengười ta chú ý đến sự phân hủy của xạkhuẩn nấm sợi Actinomyces vàTrichoderma, Aspergillus. Các loài nấm sợi và xạ khuẩn nàyđược nuôi trong những môi trường tươngứng để thu sinh khối. 18 AspergillusActinomyces 19 Trichoderma Sinh khối này được trộn với than bùn đưa đất trồng.và vào Việc sử dụng xạ khuẩn và nấmTrichoderma trong sản xuất phân vi sinhphân giải cellulose còn tận dụng khả năngtạo kháng sinh và chất diệt côn trùng(mycotoxin) của 2 loài này để chống sâubệnh. 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân hữu cơ vi sinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA SƯ PHẠM LỚP 2SPSBÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NHÓM 7: Lê trọng Huyền Lê Chí Linh Đoàn Hữu Nghĩa Triệu Hoàng Toàn Nguyễn Thị Mỹ Xuyên 1 NỘI DUNGI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN BÓN III. ỨNG DỤNG TRỰC TIẾP IV. ỨNG DỤNG GIÁN TIẾP 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Do ngành nông nghiệp ở Việt Nam hiệnnay chủ yếu sử dụng phân bón hóa học. Vì thế dư lượng các chất hóa học trong cácloại phân này gây ô nhiễm môi trường đất, môitrường nước và ảnh hưởng nhiều đến sinh vậtcũng như con người. 3 Vậy làm thế nào để trả lại độ phì nhiêu cho đất? Đó là sử dụng sản phẩm phân hữu cơVSV đa chủng chế biến từ các nguồn khácnhau. Phân bón vi sinh dựa vào các chủng vi sinhvật sẽ phân giải các chất hữu cơ trong bùn, phếthải, rác thải, phế phẩm công - nông nghiệp,….tạo ra sinh khối. Sinh khối này rất tốt cho cây cũng như chođất, giúp cải tạo và làm đất tơi xốp. 4 Vả lại với mức sống trung bình củamột người nông dân hiện nay không thểdùng các loại phân bón cho cây trồng với giácả cao. Vì vậy, sự ra đời của phân vi sinh đãđáp ứng được mong muốn của người nôngdân, vừa tăng năng suất lại hợp túi tiền. 5 Dùng phân vi sinh có thể thay thế đượctừ 50 - 100% lượng phân đạm hóa học do giáphân hạ, giảm lượng phân bón, giảm số lầnphun và lượng thuốc BVTV… 6 Do bón vi sinh nên sản phẩm rất an toàn,lượng nitrat giảm đáng kể, đất không bị ônhiễm, khả năng giữ ẩm tốt hơn, tăng cườngkhả năng cải tạo đất do các hệ sinh vật có íchhoạt động mạnh làm cho đất tơi xốp hơn, câydễ hút thu dinh dưỡng hơn. 7Một số loại phân vi sinh 8 II. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN BÓN 1. ĐỊNH NGHĨA : Phân bón là thức ăn do con người bổsung cho cây trồng.Trong phân bón chứanhiều chất dinh dưỡng cho cây: đạm (N), lân(P) và kali (K) + các nguyên tố vi lượng. 92. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT : Rác thải hữu cơ: các loaị rác thải hữu cơtrong sinh hoạt có thể phân hủy được. Than bùn đã được hoạt hoá: bùn có ởkhắp các nơi như cống rãnh, mương, hồ, ... 10 Phế phẩm nông nghiệp : rác phế thải cónguồn gốc từ thực vật: lá cây, vỏ của các loạilương thực như vỏ dừa, vỏ trấu, vỏ cà phê, chuồng,phân ... Phế phẩm công nghiệp: phế thải của cácquy trình sản xuất công nghiệp như sản xuấtbia, thức ăn gia súc, thực phẩm,... 11 III. ỨNG DỤNG TRỰC TIẾP1. PHÂN BÓN VI SINH VẬT: a. Định nghĩa : Là sản phẩm chứa một hay nhiềuloài vi sinh vật sống có tác dụng tạo ra cácchất dinh dưỡng hoặc các hoạt chất sinhhọc có ích cho cây trồng hoặc cải tạo đất. 12 dụ: Chế phẩm Ví Nitragin,Azotobacterin chứa các vi sinh vật có khảnăng cố định nitơ tự do trong không khí. Chếphẩm Photphobacterin chứa các vi sinh vậtcó khả năng phân giải photpho khó tan trongđất. Hoặc các chế phẩm nấm rễ, chế phẩmtảo lam… 13Phân NITRAGIN Phân AZOTOBACTER 1415Quy trình tổng quát sx phân vi sinh 162. PHÂN VI SINH PHÂN GIẢI CELLULOSE a. Định nghĩa Phân bón VSV phân giải xenluloza làsản phẩm chứa một hay nhiều chủng VSVsống có khả năng phân giải cellulose , đểcung cấp chất dinh dưỡng cho đất và câytrồng, tạo điều kiện nâng cao năng xuất vàchất lượng nông sản, tăng độ màu mỡ củađất. 17b. SẢN XUẤT Trong các VSV phân giải cellulosengười ta chú ý đến sự phân hủy của xạkhuẩn nấm sợi Actinomyces vàTrichoderma, Aspergillus. Các loài nấm sợi và xạ khuẩn nàyđược nuôi trong những môi trường tươngứng để thu sinh khối. 18 AspergillusActinomyces 19 Trichoderma Sinh khối này được trộn với than bùn đưa đất trồng.và vào Việc sử dụng xạ khuẩn và nấmTrichoderma trong sản xuất phân vi sinhphân giải cellulose còn tận dụng khả năngtạo kháng sinh và chất diệt côn trùng(mycotoxin) của 2 loài này để chống sâubệnh. 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giới thiệu về phân bón ứng dụng trực tiếp ứng dụng gián tiếp phân bón vi sinh vật phân sinh học tổng hợp phân hữu cơ vi sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
109 trang 37 0 0
-
5 trang 33 0 0
-
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8564: 2010
7 trang 29 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý rác thải sinh hoạt thành phân hữu cơ vi sinh
7 trang 19 0 0 -
11 trang 17 0 0
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 417/2021
204 trang 17 0 0 -
6 trang 16 0 0
-
5 trang 16 0 0
-
9 trang 14 0 0