Ảnh hưởng của một số yếu tố lên khả năng tăng sinh mô sẹo 'xốp' và bước đầu nuôi cấy huyền phù tế bào sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.08 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ảnh hưởng của 2,4-dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D), -naphthaleneacetic acid (NAA), thành phần khoáng, giá thể, nguồn mẫu, điều kiện nuôi cấy lên sự cảm ứng, tăng sinh mô sẹo “xốp” và bước đầu nuôi cấy huyền phù tế bào cây sâm Ngọc Linh đã được trình bày trong nghiên cứu này. Kết quả cho thấy, mẫu cấy cảm ứng và tăng sinh tạo thành mô sẹo “xốp” với tỷ lệ tạo mô sẹo, khối lượng tươi, khối lượng khô cao nhất ở nồng độ kết hợp giữa 1,0 mg/l 2,4-D và 1,0 mg/l NAA và cao gấp 1,6 lần so với khi chỉ bổ sung riêng rẽ 2,4-D. Môi trường khoáng MS là thích hợp cho mẫu cấy cảm ứng và tăng sinh tạo thành mô sẹo “xốp”. Mặc dù, mẫu cấy tăng sinh tốt trên giá thể gelrite và agar, tuy nhiên, agar vẫn là giá thể phù hợp được chọn nhằm tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt hiệu quả cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” cao. Mẫu cuống lá được nuôi cấy ở điều kiện chiếu sáng 16 giờ/ngày cho khả năng cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” tốt nhất. Để tạo huyền phù tế bào, sau 8 tuần nuôi cấy, các mô sẹo “xốp”, mọng nước được dùng làm nguyên liệu nuôi cấy dịch huyền phù tế bào bằng cách cấy chuyền sang môi trường MS lỏng có bổ sung 1,0 mg/l 2,4-D, 1,0 mg/l NAA, 30 g/l sucrose và được lắc ở tốc độ 100 vòng/phút. Huyền phù tế bào tăng sinh nhanh và thu được sinh khối lớn nhất vào ngày thứ 14 (23,67 mg/ml).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của một số yếu tố lên khả năng tăng sinh mô sẹo “xốp” và bước đầu nuôi cấy huyền phù tế bào sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 265-276 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ LÊN KHẢ NĂNG TĂNG SINH MÔ SẸO “XỐP” VÀ BƯỚC ĐẦU NUÔI CẤY HUYỀN PHÙ TẾ BÀO SÂM NGỌC LINH (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) Lê Kim Cương, Hoàng Xuân Chiến, Nguyễn Bá Nam, Trịnh Thị Hương, Dương Tấn Nhựt* Viện Sinh học Tây Nguyên, (*)duongtannhut@gmail.com TÓM TẮT: Ảnh hưởng của 2,4-dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D), -naphthaleneacetic acid (NAA), thành phần khoáng, giá thể, nguồn mẫu, điều kiện nuôi cấy lên sự cảm ứng, tăng sinh mô sẹo “xốp” và bước đầu nuôi cấy huyền phù tế bào cây sâm Ngọc Linh đã được trình bày trong nghiên cứu này. Kết quả cho thấy, mẫu cấy cảm ứng và tăng sinh tạo thành mô sẹo “xốp” với tỷ lệ tạo mô sẹo, khối lượng tươi, khối lượng khô cao nhất ở nồng độ kết hợp giữa 1,0 mg/l 2,4-D và 1,0 mg/l NAA và cao gấp 1,6 lần so với khi chỉ bổ sung riêng rẽ 2,4-D. Môi trường khoáng MS là thích hợp cho mẫu cấy cảm ứng và tăng sinh tạo thành mô sẹo “xốp”. Mặc dù, mẫu cấy tăng sinh tốt trên giá thể gelrite và agar, tuy nhiên, agar vẫn là giá thể phù hợp được chọn nhằm tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt hiệu quả cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” cao. Mẫu cuống lá được nuôi cấy ở điều kiện chiếu sáng 16 giờ/ngày cho khả năng cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” tốt nhất. Để tạo huyền phù tế bào, sau 8 tuần nuôi cấy, các mô sẹo “xốp”, mọng nước được dùng làm nguyên liệu nuôi cấy dịch huyền phù tế bào bằng cách cấy chuyền sang môi trường MS lỏng có bổ sung 1,0 mg/l 2,4-D, 1,0 mg/l NAA, 30 g/l sucrose và được lắc ở tốc độ 100 vòng/phút. Huyền phù tế bào tăng sinh nhanh và thu được sinh khối lớn nhất vào ngày thứ 14 (23,67 mg/ml). Từ khóa: Panax vietmamensis, 2,4-D, huyền phù tế bào, mô sẹo “xốp”, NAA, tăng sinh mô sẹo. MỞ ĐẦU quinquefolium) [28]. Tuy nhiên, đối với sâm Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Ngọc Linh thì các nghiên cứu về việc thu nhận Grushv.) là một trong những cây dược liệu quý sinh khối từ huyền phù tế bào còn hạn chế. cần được bảo tồn có trong Sách Đỏ Việt Nam Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung 2007 [5]. Sâm Ngọc Linh chứa 52 loại saponin, vào việc khảo sát các yếu tố như chất điều hòa 17 acid amin, 20 chất khoáng vi lượng, 0,1% sinh trưởng thực vật, thành phần chất dinh tinh dầu. Tại hội nghị quốc tế về sâm, loài sâm dưỡng, giá thể, nguồn mẫu cấy, điều kiện nuôi này được xếp vào nhóm các loài sâm quý trên cấy lên sự cảm ứng, tăng sinh mô sẹo “xốp” và thế giới cùng với sâm Triều Tiên (Panax bước đầu sử dụng nguồn mô sẹo “xốp” này để ginseng), sâm Mỹ (Panax quinquefolium)... nuôi cấy dịch huyền phù tế bào cây sâm Ngọc [21]. Hiện nay, nguồn cung cấp sâm Ngọc Linh Linh (Panax vietnamensis) với mục tiêu tạo còn rất hạn chế do loài sâm này chỉ được trồng nguồn nguyên liệu ban đầu cho việc nhân giống tập trung ở vùng núi Ngọc Linh và thời gian từ in vitro; thu sinh khối tế bào ở quy mô công lúc trồng từ hạt cho đến khi thu được củ lên đến nghiệp, cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định 5-6 năm. Chính vì hàm lượng dược tính cao, giá cho ngành sản xuất dược liệu ở nước ta; đồng trị kinh tế lớn mà sâm Ngọc Linh đã sớm cạn thời, phục vụ cho các nghiên cứu sâu hơn ở mức kiệt và đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng độ tế bào: dung hợp tế bào trần, chuyển gien… do việc khai thác quá mức. Do đó, yêu cầu tìm trên đối tượng sâm Ngọc Linh. ra những kỹ thuật mới giúp thu được sinh khối sâm nhanh và hiệu quả đang trở nên bức thiết. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hướng nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh Vật liệu học trong nhân sinh khối các loài sâm khác đã được mở rộng như thu nhận sinh khối rễ sâm Nguồn mẫu Triều Tiên (Panax ginseng) [13], thu nhận sinh Nguồn mẫu là các cây sâm Ngọc Linh in khối từ huyền phù tế bào sâm Triều Tiên vitro 3 tháng tuổi, cao khoảng 4,5 cm hiện có tại (Panax ginseng) [25], thu nhận sinh khối từ Phòng Sinh học Phân tử và Chọn tạo giống cây huyền phù tế bào trên cây sâm Hoa Kỳ (Panax trồng (Viện Sinh học Tây Nguyên). Lá và cuống 265 Le Kim Cuong, Hoang Xuan Chien, Nguyen Ba Nam, Trinh Thi Huong, Duong Tan Nhut lá của cây sâm in vitro được sử dụng làm nguồn Khảo sát ảnh hưởng của giá thể nuôi cấy lên mẫu. Lá được cắt thành những mẫu có kích sự cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” sâm thước khoảng 1 x 1 cm, cuống lá cắt thành từng Ngọc Linh đoạn dài khoảng 1 cm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của một số yếu tố lên khả năng tăng sinh mô sẹo “xốp” và bước đầu nuôi cấy huyền phù tế bào sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 265-276 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ LÊN KHẢ NĂNG TĂNG SINH MÔ SẸO “XỐP” VÀ BƯỚC ĐẦU NUÔI CẤY HUYỀN PHÙ TẾ BÀO SÂM NGỌC LINH (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) Lê Kim Cương, Hoàng Xuân Chiến, Nguyễn Bá Nam, Trịnh Thị Hương, Dương Tấn Nhựt* Viện Sinh học Tây Nguyên, (*)duongtannhut@gmail.com TÓM TẮT: Ảnh hưởng của 2,4-dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D), -naphthaleneacetic acid (NAA), thành phần khoáng, giá thể, nguồn mẫu, điều kiện nuôi cấy lên sự cảm ứng, tăng sinh mô sẹo “xốp” và bước đầu nuôi cấy huyền phù tế bào cây sâm Ngọc Linh đã được trình bày trong nghiên cứu này. Kết quả cho thấy, mẫu cấy cảm ứng và tăng sinh tạo thành mô sẹo “xốp” với tỷ lệ tạo mô sẹo, khối lượng tươi, khối lượng khô cao nhất ở nồng độ kết hợp giữa 1,0 mg/l 2,4-D và 1,0 mg/l NAA và cao gấp 1,6 lần so với khi chỉ bổ sung riêng rẽ 2,4-D. Môi trường khoáng MS là thích hợp cho mẫu cấy cảm ứng và tăng sinh tạo thành mô sẹo “xốp”. Mặc dù, mẫu cấy tăng sinh tốt trên giá thể gelrite và agar, tuy nhiên, agar vẫn là giá thể phù hợp được chọn nhằm tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt hiệu quả cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” cao. Mẫu cuống lá được nuôi cấy ở điều kiện chiếu sáng 16 giờ/ngày cho khả năng cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” tốt nhất. Để tạo huyền phù tế bào, sau 8 tuần nuôi cấy, các mô sẹo “xốp”, mọng nước được dùng làm nguyên liệu nuôi cấy dịch huyền phù tế bào bằng cách cấy chuyền sang môi trường MS lỏng có bổ sung 1,0 mg/l 2,4-D, 1,0 mg/l NAA, 30 g/l sucrose và được lắc ở tốc độ 100 vòng/phút. Huyền phù tế bào tăng sinh nhanh và thu được sinh khối lớn nhất vào ngày thứ 14 (23,67 mg/ml). Từ khóa: Panax vietmamensis, 2,4-D, huyền phù tế bào, mô sẹo “xốp”, NAA, tăng sinh mô sẹo. MỞ ĐẦU quinquefolium) [28]. Tuy nhiên, đối với sâm Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Ngọc Linh thì các nghiên cứu về việc thu nhận Grushv.) là một trong những cây dược liệu quý sinh khối từ huyền phù tế bào còn hạn chế. cần được bảo tồn có trong Sách Đỏ Việt Nam Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung 2007 [5]. Sâm Ngọc Linh chứa 52 loại saponin, vào việc khảo sát các yếu tố như chất điều hòa 17 acid amin, 20 chất khoáng vi lượng, 0,1% sinh trưởng thực vật, thành phần chất dinh tinh dầu. Tại hội nghị quốc tế về sâm, loài sâm dưỡng, giá thể, nguồn mẫu cấy, điều kiện nuôi này được xếp vào nhóm các loài sâm quý trên cấy lên sự cảm ứng, tăng sinh mô sẹo “xốp” và thế giới cùng với sâm Triều Tiên (Panax bước đầu sử dụng nguồn mô sẹo “xốp” này để ginseng), sâm Mỹ (Panax quinquefolium)... nuôi cấy dịch huyền phù tế bào cây sâm Ngọc [21]. Hiện nay, nguồn cung cấp sâm Ngọc Linh Linh (Panax vietnamensis) với mục tiêu tạo còn rất hạn chế do loài sâm này chỉ được trồng nguồn nguyên liệu ban đầu cho việc nhân giống tập trung ở vùng núi Ngọc Linh và thời gian từ in vitro; thu sinh khối tế bào ở quy mô công lúc trồng từ hạt cho đến khi thu được củ lên đến nghiệp, cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định 5-6 năm. Chính vì hàm lượng dược tính cao, giá cho ngành sản xuất dược liệu ở nước ta; đồng trị kinh tế lớn mà sâm Ngọc Linh đã sớm cạn thời, phục vụ cho các nghiên cứu sâu hơn ở mức kiệt và đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng độ tế bào: dung hợp tế bào trần, chuyển gien… do việc khai thác quá mức. Do đó, yêu cầu tìm trên đối tượng sâm Ngọc Linh. ra những kỹ thuật mới giúp thu được sinh khối sâm nhanh và hiệu quả đang trở nên bức thiết. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hướng nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh Vật liệu học trong nhân sinh khối các loài sâm khác đã được mở rộng như thu nhận sinh khối rễ sâm Nguồn mẫu Triều Tiên (Panax ginseng) [13], thu nhận sinh Nguồn mẫu là các cây sâm Ngọc Linh in khối từ huyền phù tế bào sâm Triều Tiên vitro 3 tháng tuổi, cao khoảng 4,5 cm hiện có tại (Panax ginseng) [25], thu nhận sinh khối từ Phòng Sinh học Phân tử và Chọn tạo giống cây huyền phù tế bào trên cây sâm Hoa Kỳ (Panax trồng (Viện Sinh học Tây Nguyên). Lá và cuống 265 Le Kim Cuong, Hoang Xuan Chien, Nguyen Ba Nam, Trinh Thi Huong, Duong Tan Nhut lá của cây sâm in vitro được sử dụng làm nguồn Khảo sát ảnh hưởng của giá thể nuôi cấy lên mẫu. Lá được cắt thành những mẫu có kích sự cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” sâm thước khoảng 1 x 1 cm, cuống lá cắt thành từng Ngọc Linh đoạn dài khoảng 1 cm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng tăng sinh mô sẹo Mô sẹo xốp Nuôi cấy huyền phù tế bào Tế bào sâm ngọc linh Panax vietnamensis Ha et Grushv Huyền phù tế bàoTài liệu liên quan:
-
10 trang 23 0 0
-
27 trang 17 0 0
-
Nghiên cứu sự hình thành mô sẹo và tế bào đơn cây kiwi (Actinidia Deliciosa)
10 trang 12 0 0 -
Nghiên cứu sự hình thành mô sẹo và tế bào đơn cây kiwi
10 trang 12 0 0 -
10 trang 12 0 0
-
13 trang 11 0 0
-
14 trang 11 0 0
-
98 trang 11 0 0
-
4 trang 9 0 0
-
Bài thuyết trình: Nuôi cấy huyền phù tế bào
72 trang 9 0 0