Ảnh hưởng của nguồn protein trong thức ăn tinh đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa và tăng trọng ở thịt bò
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Ảnh hưởng của nguồn protein trong thức ăn tinh đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa và tăng trọng ở thịt bò" trình bày về ảnh hưởng của nguồn protein trong thức ăn tinh đến lượng thức ăn ăn vào của bò, ảnh hưởng của nguồn protein trong thức ăn tinh đến tỷ lệ tiêu hóa các chất ding dưỡng trong khẩu phần,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nguồn protein trong thức ăn tinh đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa và tăng trọng ở thịt bòTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 52, 2009 ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN PROTEIN TRONG THỨC ĂN TINH ĐẾN LƯỢNG ĂN VÀO, TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ TĂNG TRỌNG Ở BÒ THNT Đinh Văn Dũng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Nguyễn Xuân Bả Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Thí nghiệm được thực hiện trên 12 bò Vàng Việt Nam tuổi từ 10 - 12 tháng với khốilượng 88,3 kg (± 3,3 kg) tại Trại thí nghiệm của Trường Đại học Nông Lâm Huế. Thí nghiệmđược thiết kế theo phương pháp phân lô ngẫu nhiên (3 lô thí nghiệm) theo nguyên tắc đồng đều.Tất cả bò thí nghiệm được ăn cỏ tự nhiên với lượng 1,25% (so với khối lượng bò) vào ban ngày,rơm tự do vào ban đêm và 1% (khối lượng bò) là thức ăn tinh bao gồm cám gạo, bột sắn, bộtngô, rỉ mật, u rê và nguồn thức ăn giàu đạm: bột cá (lô 1), bột đậu nành (lô 2) hoặc khô dầu lạc(lô 3). Tỷ lệ các thành phần có khác nhau nhỏ giữa các hỗn hợp thức ăn tinh ở các lô thínghiệm nhằm đảm bảo hàm lượng protein thô trong thức ăn tinh là 15%. Kết quả cho thấykhông có sự sai khác thống kê giữa các lô thí nghiệm về lượng thức ăn thu nhận, tỷ lệ tiêu hóacác thành phần dinh dưỡng khu phần và tăng trọng của bò (P>0,05). Kết quả thí nghiệm đãtạo cơ hội lựa chọn cho người nông dân về nguồn thức ăn giàu protein để nuôi bò thịt trongtừng điều kiện khác nhau của các địa phương.I. Đặt vấn đề Chăn nuôi bò thịt đóng vai trò quan trọng trong hệ thống sản xuất nông nghiệp vàđời sống nông hộ ở nước ta. Tổng đàn bò và sản lượng thịt đã không ngừng tăng lêntrong những năm gần đây. Năm 2007, cả nước có 6,72 triệu con, tăng 3,29% so với năm2006, sản lượng thịt bò tăng 9,66%/năm trong giai đoạn từ 2001 đến 2006 (Viện Chănnuôi, 2007). Tuy vậy, sản lượng thịt bò còn quá thấp so với nhu cầu, bình quân thịt bòtiêu thụ mới đạt 1,7 kg hơi/đầu người/năm (Cục Chăn nuôi, 2006). Ngành chăn nuôi trâubò nước ta đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức lớn như giá thành sản phNmcao, bò tăng trọng chậm, năng suất chăn nuôi thấp (Nguyễn Xuân Bả, 2006). Phươngthức chăn nuôi bò của các nông hộ ở vùng đồng bằng chủ yếu là chăn thả hoặc chăn dắtvào ban ngày và bổ sung thêm rơm lúa khi bò về chuồng vào ban đêm. Thức ăn tinhdùng để nuôi bò thịt thường là cám gạo, bột ngô và bột sắn với mức khoảng 1-2 kg/ngày(Ba và cs, 2005) và nguồn thức ăn giàu protein trong khNu phần bò thịt chưa được ngườidân quan tâm nhiều. Nhiều kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng bò được nuôi dưỡng bằng 37thức ăn thô xanh có tỉ lệ tiêu hóa thấp và đã đạt được tăng trọng đáng kể khi bổ sungthêm thức ăn giàu năng lượng và protein (Hennessy và Murrison, 1982; Lee và cs, 1987;Hennessy và cs, 1995). Hơn nữa, khi tăng lượng thức ăn tinh trong khNu phần có thể rútngắn thời gian vỗ béo và làm tăng lợi nhuận. Ba và cs (2008) cho biết tăng lượng hỗnhợp thức ăn tinh trong khNu phần bò Vàng sinh trưởng từ 0,33 lên 1,98% so với khốilượng cơ thể bò đã làm tăng tuyến tính mức tăng trọng và hiệu quả kinh tế. Để cải thiệndinh dưỡng cho bò thịt, việc sử dụng các nguồn thức ăn giàu protein là rất cần thiết. Tuyvậy, việc sử dụng nguồn protein nào là vấn đề cần quan tâm. Xuất phát từ vấn đề trênchúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này. Giả thuyết của nghiên cứu là các nguồnprotein khác nhau trong thức ăn tinh để nuôi bò thịt có ảnh hưởng đến tăng trọng và hiệuquả chăn nuôi.II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Thiết kế thí nghiệm và quản lý nuôi dưỡng Thí nghiệm được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu vật nuôi Thủy An, TrườngĐại học Nông Lâm Huế từ ngày 21/01/2008 đến 21/04/2008 (92 ngày) trên 12 bò đựcgiống bò Vàng Việt Nam với độ tuổi khoảng 10 - 12 tháng, khối lượng trung bình 88,3± 3,3 kg. Bò được phân lô theo nguyên tắc đồng đều vào 3 lô thí nghiệm tương ứng với3 nguồn protein trong thức ăn tinh. Sơ đồ bố trí thí nghiệm được trình bày ở bảng 1. Bảng 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Lô thí nghiệm Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3 Nguồn protein trong thức ăn tinh Bột cá Bột đậu tương Khô dầu lạc Số bò (con) 4 4 4 Khối lượng bò (kg) 88,6 ± 5,0 88,5 ± 4,9 87,9 ± 8,5 Thức ăn tinh cho ăn (% khối lượng 1 1 1 cơ thể) Cỏ tự nhiên (% khối lượng cơ thể) 1,25 1,25 1,25 Rơm lúa Tự do Tự do Tự do Tảng đá liếm khoáng Tự do Tự do Tự do Bò được nuôi cá thể trong ô chuồng riêng có máng ăn, máng uống và được tNynội ngoại ký sinh trùng, tiêm vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng, bệnh lở mồm longmóng trước khi đưa vào theo dõi thí nghiệm 15 ngày. Bò được cho ăn cỏ tự nhiên vàoban ngày, chia làm hai bữa lúc 07 giờ 30 phút và 13 giờ 15 phút; rơm lúa được cho ăntự do vào ban đêm từ 18 giờ 30 phút đến 07 giờ 00 phút sáng hôm sau. Thức ăn tinhđược trộn đều các loại nguyên liệu với nhau trước khi cho ăn và cho bò ăn 3 bữa/ngày,vào lúc 07 giờ 15 phút, 13 giờ 00 phút và 16 giờ 30 phút. Lượng thức ăn dư thừa sẽđược thu lại và cân vào lúc 06 giờ 00 phút sáng hôm sau. Luợng thức ăn tinh bổ sungvà lượng cỏ cho ăn được điều chỉnh hàng tuần sau khi cân bò để đảm bảo tỷ lệ cho ăn 381% đối với thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nguồn protein trong thức ăn tinh đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa và tăng trọng ở thịt bòTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 52, 2009 ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN PROTEIN TRONG THỨC ĂN TINH ĐẾN LƯỢNG ĂN VÀO, TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ TĂNG TRỌNG Ở BÒ THNT Đinh Văn Dũng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Nguyễn Xuân Bả Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Thí nghiệm được thực hiện trên 12 bò Vàng Việt Nam tuổi từ 10 - 12 tháng với khốilượng 88,3 kg (± 3,3 kg) tại Trại thí nghiệm của Trường Đại học Nông Lâm Huế. Thí nghiệmđược thiết kế theo phương pháp phân lô ngẫu nhiên (3 lô thí nghiệm) theo nguyên tắc đồng đều.Tất cả bò thí nghiệm được ăn cỏ tự nhiên với lượng 1,25% (so với khối lượng bò) vào ban ngày,rơm tự do vào ban đêm và 1% (khối lượng bò) là thức ăn tinh bao gồm cám gạo, bột sắn, bộtngô, rỉ mật, u rê và nguồn thức ăn giàu đạm: bột cá (lô 1), bột đậu nành (lô 2) hoặc khô dầu lạc(lô 3). Tỷ lệ các thành phần có khác nhau nhỏ giữa các hỗn hợp thức ăn tinh ở các lô thínghiệm nhằm đảm bảo hàm lượng protein thô trong thức ăn tinh là 15%. Kết quả cho thấykhông có sự sai khác thống kê giữa các lô thí nghiệm về lượng thức ăn thu nhận, tỷ lệ tiêu hóacác thành phần dinh dưỡng khu phần và tăng trọng của bò (P>0,05). Kết quả thí nghiệm đãtạo cơ hội lựa chọn cho người nông dân về nguồn thức ăn giàu protein để nuôi bò thịt trongtừng điều kiện khác nhau của các địa phương.I. Đặt vấn đề Chăn nuôi bò thịt đóng vai trò quan trọng trong hệ thống sản xuất nông nghiệp vàđời sống nông hộ ở nước ta. Tổng đàn bò và sản lượng thịt đã không ngừng tăng lêntrong những năm gần đây. Năm 2007, cả nước có 6,72 triệu con, tăng 3,29% so với năm2006, sản lượng thịt bò tăng 9,66%/năm trong giai đoạn từ 2001 đến 2006 (Viện Chănnuôi, 2007). Tuy vậy, sản lượng thịt bò còn quá thấp so với nhu cầu, bình quân thịt bòtiêu thụ mới đạt 1,7 kg hơi/đầu người/năm (Cục Chăn nuôi, 2006). Ngành chăn nuôi trâubò nước ta đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức lớn như giá thành sản phNmcao, bò tăng trọng chậm, năng suất chăn nuôi thấp (Nguyễn Xuân Bả, 2006). Phươngthức chăn nuôi bò của các nông hộ ở vùng đồng bằng chủ yếu là chăn thả hoặc chăn dắtvào ban ngày và bổ sung thêm rơm lúa khi bò về chuồng vào ban đêm. Thức ăn tinhdùng để nuôi bò thịt thường là cám gạo, bột ngô và bột sắn với mức khoảng 1-2 kg/ngày(Ba và cs, 2005) và nguồn thức ăn giàu protein trong khNu phần bò thịt chưa được ngườidân quan tâm nhiều. Nhiều kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng bò được nuôi dưỡng bằng 37thức ăn thô xanh có tỉ lệ tiêu hóa thấp và đã đạt được tăng trọng đáng kể khi bổ sungthêm thức ăn giàu năng lượng và protein (Hennessy và Murrison, 1982; Lee và cs, 1987;Hennessy và cs, 1995). Hơn nữa, khi tăng lượng thức ăn tinh trong khNu phần có thể rútngắn thời gian vỗ béo và làm tăng lợi nhuận. Ba và cs (2008) cho biết tăng lượng hỗnhợp thức ăn tinh trong khNu phần bò Vàng sinh trưởng từ 0,33 lên 1,98% so với khốilượng cơ thể bò đã làm tăng tuyến tính mức tăng trọng và hiệu quả kinh tế. Để cải thiệndinh dưỡng cho bò thịt, việc sử dụng các nguồn thức ăn giàu protein là rất cần thiết. Tuyvậy, việc sử dụng nguồn protein nào là vấn đề cần quan tâm. Xuất phát từ vấn đề trênchúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này. Giả thuyết của nghiên cứu là các nguồnprotein khác nhau trong thức ăn tinh để nuôi bò thịt có ảnh hưởng đến tăng trọng và hiệuquả chăn nuôi.II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Thiết kế thí nghiệm và quản lý nuôi dưỡng Thí nghiệm được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu vật nuôi Thủy An, TrườngĐại học Nông Lâm Huế từ ngày 21/01/2008 đến 21/04/2008 (92 ngày) trên 12 bò đựcgiống bò Vàng Việt Nam với độ tuổi khoảng 10 - 12 tháng, khối lượng trung bình 88,3± 3,3 kg. Bò được phân lô theo nguyên tắc đồng đều vào 3 lô thí nghiệm tương ứng với3 nguồn protein trong thức ăn tinh. Sơ đồ bố trí thí nghiệm được trình bày ở bảng 1. Bảng 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Lô thí nghiệm Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3 Nguồn protein trong thức ăn tinh Bột cá Bột đậu tương Khô dầu lạc Số bò (con) 4 4 4 Khối lượng bò (kg) 88,6 ± 5,0 88,5 ± 4,9 87,9 ± 8,5 Thức ăn tinh cho ăn (% khối lượng 1 1 1 cơ thể) Cỏ tự nhiên (% khối lượng cơ thể) 1,25 1,25 1,25 Rơm lúa Tự do Tự do Tự do Tảng đá liếm khoáng Tự do Tự do Tự do Bò được nuôi cá thể trong ô chuồng riêng có máng ăn, máng uống và được tNynội ngoại ký sinh trùng, tiêm vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng, bệnh lở mồm longmóng trước khi đưa vào theo dõi thí nghiệm 15 ngày. Bò được cho ăn cỏ tự nhiên vàoban ngày, chia làm hai bữa lúc 07 giờ 30 phút và 13 giờ 15 phút; rơm lúa được cho ăntự do vào ban đêm từ 18 giờ 30 phút đến 07 giờ 00 phút sáng hôm sau. Thức ăn tinhđược trộn đều các loại nguyên liệu với nhau trước khi cho ăn và cho bò ăn 3 bữa/ngày,vào lúc 07 giờ 15 phút, 13 giờ 00 phút và 16 giờ 30 phút. Lượng thức ăn dư thừa sẽđược thu lại và cân vào lúc 06 giờ 00 phút sáng hôm sau. Luợng thức ăn tinh bổ sungvà lượng cỏ cho ăn được điều chỉnh hàng tuần sau khi cân bò để đảm bảo tỷ lệ cho ăn 381% đối với thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ảnh hưởng nguồn protein Nguồn protein trong thức ăn của bò Thức ăn tinh Tỷ lệ tiêu hóa Tăng trọng ở thịt bò Nguồn protein ở thịt bòGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 12 0 0
-
149 trang 11 0 0
-
9 trang 11 0 0
-
8 trang 11 0 0
-
14 trang 7 0 0
-
7 trang 6 0 0
-
9 trang 6 0 0
-
7 trang 5 0 0
-
11 trang 4 0 0