Danh mục

Ảnh hưởng của nồng độ kim loại đồng (Cu) đến khả năng sinh trưởng và hấp thụ của cây Phát lộc (Dracaenasanderiana) trong đất

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 544.13 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Ảnh hưởng của nồng độ kim loại đồng (Cu) đến khả năng sinh trưởng và hấp thụ của cây Phát lộc (Dracaenasanderiana) trong đất trình bày kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trưởng và hấp thụ kim loại đồng (Cu) của cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) ở các nồng độ khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nồng độ kim loại đồng (Cu) đến khả năng sinh trưởng và hấp thụ của cây Phát lộc (Dracaenasanderiana) trong đấtISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(96).2015, QUYỂN 1 81ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ KIM LOẠI ĐỒNG (Cu) ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HẤP THỤ CỦA CÂY PHÁT LỘC (DRACAENA SANDERIANA) TRONG ĐẤT INFLUENCE OF COPPER CONTAMINATION ON GROWTH AND ABSORPTION OF DRACAENA SANDERIANA IN SOIL Đàm Minh Anh, Võ Văn Minh, Đoạn Chí Cường Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, minhanhcsm@gmail.comTóm tắt - Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về khả năng sinh Abstract - In this paper, we present the research results abouttrưởng và hấp thụ kim loại đồng (Cu) của cây Phát lộc (Dracaena the growth capacity and copper (Cu) absorbtion of Dracaenasanderiana) ở các nồng độ khác nhau. Đất được bổ sung Sanderiana in different concentrations. The experimental soil wasCuSO4.5H2O ở các nồng độ từ 50 – 350ppm và đối chứng. Sau thời supplied with CuSO4.5H2O at concentrations from 50 to 350ppmgian 2 tháng, tiến hành xác định các chỉ tiêu sinh trưởng của cây Phát and control-soil (without Cu). After 2 months, sterm height, rootlộc, xác định hàm lượng Cu tích lũy trong cây và lượng Cu còn lại length, fresh biomass, dry biomass of plant and the content oftrong đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tất cả các cây Phát lộc thí copper in plant and soil were determined. The results showednghiệm đều có khả năng sinh trưởng tốt trong môi trường đất có that, Dracaena sanderiana could grow well in concentration ofnồng độ Cu từ 50 – 350ppm. Điều này thể hiện qua các chỉ tiêu chiều copper from 50 to 350ppm. Accumulation of copper in soilcao cây, chiều dài rễ, sinh khối tươi và sinh khối khô của cây. Khả increased from 50 to 200ppm and decreased in the concentrationnăng hấp thụ Cu của cây Phát lộc trong đất tăng từ nồng độ 50 – range of 200 to 350ppm.200ppm và giảm dần ở khoảng nồng độ 200 – 350ppm.Từ khóa - thực vật xử lý; cây Phát lộc; ô nhiễm kim loại nặng; Key words - phytoremediation; Dracaena Sanderiana; heavyđất; Cu. metal pollution; soi; Cu.1. Đặt vấn đề kim loại, mà tại đó cây có thể chịu đựng được. Chính vì Ngày nay, các hoạt động sản xuất của con người đang vậy, việc nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của nồng độthải ra môi trường một lượng lớn chất ô nhiễm, đặc biệt là kim loại đồng (Cu) đến khả năng sinh trưởng và hấp thụcác chất ô nhiễm kim loại nặng (KLN) [7]. của cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) trong đất rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn trong việc ứng dụng cây này Ô nhiễm Cu được tìm thấy ngày càng nhiều tại các vào xử lý ô nhiễm KLN Cu.vùng đất mỏ khoáng sản, bùn thải của công nghiệp luyệnkim, dệt nhuộm, hóa chất, các vùng đất nông nghiệp trồng 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứunho, cam, bưởi … [1], [12]. Cu được biết đến là nguyên 2.1. Chuẩn bị thực vậttố phổ biến đối với sinh vật, nhưng khi ở nồng độ cao nó Thực vật sử dụng để nghiên cứu là cây Phát lộccó thể gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đối với tế (Dracaena sanderiana). Tiến hành chọn những cây khỏebào [10]. Vì vậy, việc xử lí ô nhiễm Cu trong đất là vô mạnh, thân và lá có có kích thước tương đương nhau: thân 45cùng cần thiết và trở thành mối quan tâm của toàn cầu. – 50 cm, có từ 9 - 10 lá. Tiến hành ươm trong nước sạch cho Công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm là một quá trình xử ra rễ (8 – 10 cm) trong thời gian 1,5 tháng. Sau đó, chuyểnlý sinh học, được sử dụng phổ biến ở nhiều loài thực vật để sang các chậu đất để nghiên cứu trong thời gian 2 tháng.loại bỏ, di chuyển, cố định và phá hủy độc chất trong đất và 2.2. Chuẩn bị đấtnước mặt. Ý tưởng sử dụng thực vật siêu tích lũy để loại bỏKLN trong đất được giới thiệu bởi Chaney vào năm 1983, Môi trường đất được chọn là đất cát pha, tiến hànhvà đây được đánh giá là giải pháp thay thế rất hiệu quả, bền loại bỏ rác, đá sỏi ra khỏi đất. Trong đó, các thành phần lývững, t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: