Ảnh hưởng của nồng độ kinetin đến khả năng tạo và phát triển chồi, sắc tố quang hợp, hoạt độ enzyme catalase ở cây lan Mokara
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mokara thường được gọi là “Lan cười - Smile Orchid”, thuộc giống lan Vianda, là thể lai từ ba loài Arachnis, Ascocentrum và Vanda. Bài viết trình bày ảnh hưởng của nồng độ kinetin đến khả năng tạo và phát triển chồi, sắc tố quang hợp, hoạt độ enzyme catalase ở cây lan Mokara.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nồng độ kinetin đến khả năng tạo và phát triển chồi, sắc tố quang hợp, hoạt độ enzyme catalase ở cây lan MokaraBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5DOI: 10.15625/vap.2022.0068 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ KINETIN ĐẾN KHẢ NĂNG TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CHỒI, SẮC TỐ QUANG HỢP, HOẠT ĐỘ ENZYME CATALASE Ở CÂY LAN MOKARA Hà Đăng Chiến1, Nguyễn Văn Đính1,*, La Việt Hồng1, Cao Phi Bằng2, Phạm Thị Nụ1 Tóm tắt. Mokara là một trong những loại hoa lan cắt cành quan trọng của một số nước như Việt Nam, Singapore, Thái Lan,… Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của 6 công thức phun bổ sung kinetin khác nhau (nồng độ 50, 100, 150, 200, 250 và 300 ppm) đến khả năng tạo chồi, phát triển chồi và một số chỉ tiêu sinh lý của cây lan Mokara được khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy phun bổ sung kinetin với nồng độ 150 ppm và 200 ppm có ảnh hưởng tích cực đến sự tái sinh và phát triển chồi cây lan Mokara, đồng thời làm tăng hàm lượng enzyme catalase trong mô lá, làm tăng hàm lượng sắc tố quang hợp trong mô lá (Dla, Dlb, Dl tổng số và carotenoit) giúp cho chồi sinh trưởng và phát triển tốt hơn so với đối chứng và các công thức thí nghiệm khác. Từ khóa: Catalase, diệp lục, kinetin, lan Mokara, tái sinh chồi.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mokara thường được gọi là “Lan cười - Smile Orchid”, thuộc giống lan Vianda, làthể lai từ ba loài Arachnis, Ascocentrum và Vanda. Hoa lan Mokara rất đa dạng về hìnhdạng và có nhiều màu sắc đẹp như màu hồng, đỏ, vàng chanh, vàng, cam, tím, trắng,…với mỗi màu sắc lại có sự đa dạng tùy thuộc vào từng giống (Dương Hoa Xô, 2011). Một trong những đặc điểm của cây hoa lan đó là sinh trưởng chậm, hệ số tái sinhchồi thấp (Arditti J., Yam T. W., 2009), vì vậy để nhân nhanh số lượng cây giống cung cấpcho sản xuất thì đa số các nhà khoa học sử dụng biện pháp in vitro đối với lan Hoàng Thảo(La Việt Hồng và cộng sự, 2017), Thạch hộc thiết bì (Lê Thị Diễm và cộng sự, 2017); lanKim tuyến (Nguyễn Minh Ty và công sự 2020); lan Mokara (Hà Đăng Chiến và cộng sự,2020), tất cả các nghiên cứu này đều khẳng định để tái sinh chồi thì môi trường nuối cấycần bổ sung kinetin ở nồng độ thích hợp. Tuy nhiên, đối với lan Mokara sau khi đưa cây invitro ra vườn ươm thì tỷ lệ tái sinh chồi trong điều kiện bình thường tương đối thấp. Dođó, trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng kinetin phun bổ sung cho cây nhằm tăng sốchồi/cây và đánh giá một số chỉ tiêu sinh trưởng của chồi làm cơ sở để nhân nhanh giốnglan Mokara đưa vào sản xuất.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu - Cây giống lan Mokara (giống đỏ quặt) 3 tháng tuổi (90 ngày) có nguồn gốc từTrung tâm Công nghệ sinh học TP. Hồ Chí Minh cung cấp và được nhân giống in vitro tạiPhòng Thí nghiệm Sinh lí thực vật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Trường Đại học Hùng Vương* Email: nguyenvandinh@hpu2.edu.vnPHẦN 2. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 625 - Kinetin: do Công ty TNHH Nông nghiệp Đông Á cung cấp.2.2. Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại gồm 7công thức như sau: Công thức ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Kinetin (ppm) 0 50 100 150 200 250 300 Các cây lan Mokara được trồng trên giá thể vỏ lạc, sử dụng cùng loại phân bón láGrowmore 30-10-10. Kinetin được xử lí bằng cách phun lên lá, mỗi chậu phun 20 ml;phun định kì 4 tuần/lần. Các biện pháp chăm sóc khác như chế độ tưới nưới, phòng trừ sâubệnh hại,… được áp dụng như nhau ở các công thức thí nghiệm.2.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh - Xác định số chồi/cây; sinh trưởng của chồi bằng cách đo, đếm trực tiếp ở các CTthí nghiệm. - Xác định hàm lượng diệp lục a, diệp lục b, diệp lục tổng số, hàm lượng carotenoitsử dụng axeton làm dung môi theo mô tả của Nguyễn Văn Mã và cộng sự (2013). - Xác định hoạt độ enzyme catalase trong mô lá bằng phương pháp chuẩn độ theomô tả của Nguyễn Văn Mã và cộng sự (2013).2.4. Xử lí số liệu Số liệu được xử lí thống kê trên Excel 2010. Sự khác biệt giữa các giá trị trung bìnhđược kiểm tra bằng Test Duncan ở mức α = 0,05 (Nguyễn Văn Mã và cộng sự, 2013).3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Ảnh hưởng của nồng độ kinetin đến khả năng hình thành và phát triển của chồigiống lan Mokara Kinetin là chất điều hòa sinh trưởng thực vật có vai trò kích thích sự phân chia tế bào, vìvậy kinetin thường được bổ sung vào môi trường nuôi cây in vitro để tăng phát sinh chồi từmô sẹo hoặc phun bổ sung lên cành giâm để kích thích hình thành và phát triển chồi. Kết quảnghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nồng độ kinetin đến khả năng tạo và phát triển chồi, sắc tố quang hợp, hoạt độ enzyme catalase ở cây lan MokaraBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5DOI: 10.15625/vap.2022.0068 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ KINETIN ĐẾN KHẢ NĂNG TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CHỒI, SẮC TỐ QUANG HỢP, HOẠT ĐỘ ENZYME CATALASE Ở CÂY LAN MOKARA Hà Đăng Chiến1, Nguyễn Văn Đính1,*, La Việt Hồng1, Cao Phi Bằng2, Phạm Thị Nụ1 Tóm tắt. Mokara là một trong những loại hoa lan cắt cành quan trọng của một số nước như Việt Nam, Singapore, Thái Lan,… Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của 6 công thức phun bổ sung kinetin khác nhau (nồng độ 50, 100, 150, 200, 250 và 300 ppm) đến khả năng tạo chồi, phát triển chồi và một số chỉ tiêu sinh lý của cây lan Mokara được khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy phun bổ sung kinetin với nồng độ 150 ppm và 200 ppm có ảnh hưởng tích cực đến sự tái sinh và phát triển chồi cây lan Mokara, đồng thời làm tăng hàm lượng enzyme catalase trong mô lá, làm tăng hàm lượng sắc tố quang hợp trong mô lá (Dla, Dlb, Dl tổng số và carotenoit) giúp cho chồi sinh trưởng và phát triển tốt hơn so với đối chứng và các công thức thí nghiệm khác. Từ khóa: Catalase, diệp lục, kinetin, lan Mokara, tái sinh chồi.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mokara thường được gọi là “Lan cười - Smile Orchid”, thuộc giống lan Vianda, làthể lai từ ba loài Arachnis, Ascocentrum và Vanda. Hoa lan Mokara rất đa dạng về hìnhdạng và có nhiều màu sắc đẹp như màu hồng, đỏ, vàng chanh, vàng, cam, tím, trắng,…với mỗi màu sắc lại có sự đa dạng tùy thuộc vào từng giống (Dương Hoa Xô, 2011). Một trong những đặc điểm của cây hoa lan đó là sinh trưởng chậm, hệ số tái sinhchồi thấp (Arditti J., Yam T. W., 2009), vì vậy để nhân nhanh số lượng cây giống cung cấpcho sản xuất thì đa số các nhà khoa học sử dụng biện pháp in vitro đối với lan Hoàng Thảo(La Việt Hồng và cộng sự, 2017), Thạch hộc thiết bì (Lê Thị Diễm và cộng sự, 2017); lanKim tuyến (Nguyễn Minh Ty và công sự 2020); lan Mokara (Hà Đăng Chiến và cộng sự,2020), tất cả các nghiên cứu này đều khẳng định để tái sinh chồi thì môi trường nuối cấycần bổ sung kinetin ở nồng độ thích hợp. Tuy nhiên, đối với lan Mokara sau khi đưa cây invitro ra vườn ươm thì tỷ lệ tái sinh chồi trong điều kiện bình thường tương đối thấp. Dođó, trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng kinetin phun bổ sung cho cây nhằm tăng sốchồi/cây và đánh giá một số chỉ tiêu sinh trưởng của chồi làm cơ sở để nhân nhanh giốnglan Mokara đưa vào sản xuất.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu - Cây giống lan Mokara (giống đỏ quặt) 3 tháng tuổi (90 ngày) có nguồn gốc từTrung tâm Công nghệ sinh học TP. Hồ Chí Minh cung cấp và được nhân giống in vitro tạiPhòng Thí nghiệm Sinh lí thực vật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Trường Đại học Hùng Vương* Email: nguyenvandinh@hpu2.edu.vnPHẦN 2. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 625 - Kinetin: do Công ty TNHH Nông nghiệp Đông Á cung cấp.2.2. Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại gồm 7công thức như sau: Công thức ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Kinetin (ppm) 0 50 100 150 200 250 300 Các cây lan Mokara được trồng trên giá thể vỏ lạc, sử dụng cùng loại phân bón láGrowmore 30-10-10. Kinetin được xử lí bằng cách phun lên lá, mỗi chậu phun 20 ml;phun định kì 4 tuần/lần. Các biện pháp chăm sóc khác như chế độ tưới nưới, phòng trừ sâubệnh hại,… được áp dụng như nhau ở các công thức thí nghiệm.2.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh - Xác định số chồi/cây; sinh trưởng của chồi bằng cách đo, đếm trực tiếp ở các CTthí nghiệm. - Xác định hàm lượng diệp lục a, diệp lục b, diệp lục tổng số, hàm lượng carotenoitsử dụng axeton làm dung môi theo mô tả của Nguyễn Văn Mã và cộng sự (2013). - Xác định hoạt độ enzyme catalase trong mô lá bằng phương pháp chuẩn độ theomô tả của Nguyễn Văn Mã và cộng sự (2013).2.4. Xử lí số liệu Số liệu được xử lí thống kê trên Excel 2010. Sự khác biệt giữa các giá trị trung bìnhđược kiểm tra bằng Test Duncan ở mức α = 0,05 (Nguyễn Văn Mã và cộng sự, 2013).3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Ảnh hưởng của nồng độ kinetin đến khả năng hình thành và phát triển của chồigiống lan Mokara Kinetin là chất điều hòa sinh trưởng thực vật có vai trò kích thích sự phân chia tế bào, vìvậy kinetin thường được bổ sung vào môi trường nuôi cây in vitro để tăng phát sinh chồi từmô sẹo hoặc phun bổ sung lên cành giâm để kích thích hình thành và phát triển chồi. Kết quảnghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây lan Mokara Tái sinh chồi Nồng độ kinetin Phát triển chồi Sắc tố quang hợp Hoạt độ enzyme catalaseGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Sinh lý thực vật năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Thá
5 trang 22 0 0 -
Bài thuyết trình: Lục lạp quá trình quang hợp
46 trang 19 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
Nhân giống invitro lan Hồ điệp
7 trang 14 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
0 trang 13 0 0
-
56 trang 13 0 0
-
Nhân giống invitro lan Hồ điệp (tt)
6 trang 13 0 0 -
6 trang 13 0 0
-
Nghiên cứu tái sinh chồi in vitro cây dưa lưới (Cucumis melo L.)
11 trang 13 0 0