Nhân giống invitro lan Hồ điệp (tt)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.30 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khởi tạo PLB từ mô lá Các mẫu lá thu được từ các chồi sinh dưỡng được cắt theo kích thước 5 x 5 mm. Các mẫu lá được đặt nuôi trên môi trường MS 1/2 bổ sung các chất điều hoà sinh trưởng thực vật NAA 1mg/l, BA 10 mg/l, Adenin 10 mg/l Sau 10 tuần nuôi cấy:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân giống invitro lan Hồ điệp (tt) Nhân giống invitro lan Hồ điệp (tt)* Khởi tạo PLB từ mô láCác mẫu lá thu được từ các chồisinh dưỡng được cắt theo kíchthước 5 x 5 mm. Các mẫu lá đượcđặt nuôi trên môi trường MS 1/2 bổsung các chất điều hoà sinh trưởngthực vật NAA 1mg/l, BA 10 mg/l,Adenin 10 mg/lSau 10 tuần nuôi cấy:- Các PLB được hình thành chủ yếutừ các mảnh lá ở phần gốc và ít ởcác mảnh lá phần đỉnh. Lá và thânmặc dù có những nét giống nhau vềhình thái giải phẫu nhưng khácnhau về cách sinh trưởng và cáchsắp xếp các mô. Lá có sinh trưởngtận cùng hữu hạn. Do đó, để có sựphát sinh hình thái mới, đỉnh lácũng cần phải có sự phân hoá củacác tế bào nhu mô để trở về trạngthái mô phân sinh.- Sau một thời gian, các chồi xuấthiện xung quanh mép lá (nơi có vếtthương) tiếp tục phát triển trong khiphần mô lá ban đầu bị hoại đi.Phiến lá ban đầu được sử dụng nhưnguồn dinh dưỡng khởi đầu choPLB và cho chồi sau này nhưng hệthống mạch của chồi được hìnhthành thì hoàn toàn độc lập với hệthống mạch của mô mẹ. Sự tạo PLB từ mô lá* Sự tái sinh chồi từ PLBTheo nhiều tác giả khi tái sinhthành cây con từ PLB chỉ cần sửdụng các môi trường khoáng có bổsung nước dừa, peptone, khoaitây…mà không sử dụng bất kỳ chấtđiều hòa tăng trưởng nào. Tanakavà Sakanishi (1985) và Tanaka(1987) đã sử dụng môi trườngKnudson C cải tiến, môi trườngHyponex cải tiến, còn Haas-vonSchmude (1983,1985) sử dụng môitrường MS trong việc tái sinh câycon từ PLB. Griesbach (1983) sửdụng môi trường Murashige vàSkoog cho việc tái sinh cây con từPLB, trong khi Lin (1986) sử dụngmôi trường Knudson C cải tiến cóbổ sung BA (1 mg/l) để chuyểnPLB thành cây con. * Sự ra rễThông thường các chồi tái sinh từPLB sẽ ra rễ và phát triển mạnhtrên môi trường có bổ sung nướcdừa, chuối, khoai tây… mà khôngcần bất kỳ chất điều hòa tăngtrưởng nào hết. Tuy nhiên, việc nàycòn tùy thuộc vào giống. Có một ítgiống rất dễ đẻ chồi nách làm chồichính phân nhánh không phát triểnrễ được, lá nhỏ, thân chồi kéo dài,vì vậy, chồi thường tồn tại ở dạngcụm chồi. Để khắc phục điều này,cấy từng chồi riêng lẻ lên môitrường có hormone tăng trưởngIBA với nồng độ 0.5-1 mg/l, chồisẽ ra rễ dài, lá to. Sau 3-4 thángnuôi cấy có thể đem cây con ratrồng ngoài ườn ươm.Nguyễn Văn HiếuTài liệu tham khảo:- Cung Hoàng Phi Phượng, NguyễnVăn Hiếu, Nguyễn Quốc Thiện,Dương Hoa Xô, Nguyễn QuốcBình (2007) ỨNG DỤNG HỆTHỐNG NUÔI CẤY NGẬPCHÌM TẠM THỜI TRONGNHÂN GIỐNG CÂY LAN HỒĐIỆP LAI (Phalaenopsis hybrid)- Joseph Arditti, Robert Ernst,Micropropagation of orchids-http://www.kimnganorchids.com.vn/content/view/122/48/lang,en/
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân giống invitro lan Hồ điệp (tt) Nhân giống invitro lan Hồ điệp (tt)* Khởi tạo PLB từ mô láCác mẫu lá thu được từ các chồisinh dưỡng được cắt theo kíchthước 5 x 5 mm. Các mẫu lá đượcđặt nuôi trên môi trường MS 1/2 bổsung các chất điều hoà sinh trưởngthực vật NAA 1mg/l, BA 10 mg/l,Adenin 10 mg/lSau 10 tuần nuôi cấy:- Các PLB được hình thành chủ yếutừ các mảnh lá ở phần gốc và ít ởcác mảnh lá phần đỉnh. Lá và thânmặc dù có những nét giống nhau vềhình thái giải phẫu nhưng khácnhau về cách sinh trưởng và cáchsắp xếp các mô. Lá có sinh trưởngtận cùng hữu hạn. Do đó, để có sựphát sinh hình thái mới, đỉnh lácũng cần phải có sự phân hoá củacác tế bào nhu mô để trở về trạngthái mô phân sinh.- Sau một thời gian, các chồi xuấthiện xung quanh mép lá (nơi có vếtthương) tiếp tục phát triển trong khiphần mô lá ban đầu bị hoại đi.Phiến lá ban đầu được sử dụng nhưnguồn dinh dưỡng khởi đầu choPLB và cho chồi sau này nhưng hệthống mạch của chồi được hìnhthành thì hoàn toàn độc lập với hệthống mạch của mô mẹ. Sự tạo PLB từ mô lá* Sự tái sinh chồi từ PLBTheo nhiều tác giả khi tái sinhthành cây con từ PLB chỉ cần sửdụng các môi trường khoáng có bổsung nước dừa, peptone, khoaitây…mà không sử dụng bất kỳ chấtđiều hòa tăng trưởng nào. Tanakavà Sakanishi (1985) và Tanaka(1987) đã sử dụng môi trườngKnudson C cải tiến, môi trườngHyponex cải tiến, còn Haas-vonSchmude (1983,1985) sử dụng môitrường MS trong việc tái sinh câycon từ PLB. Griesbach (1983) sửdụng môi trường Murashige vàSkoog cho việc tái sinh cây con từPLB, trong khi Lin (1986) sử dụngmôi trường Knudson C cải tiến cóbổ sung BA (1 mg/l) để chuyểnPLB thành cây con. * Sự ra rễThông thường các chồi tái sinh từPLB sẽ ra rễ và phát triển mạnhtrên môi trường có bổ sung nướcdừa, chuối, khoai tây… mà khôngcần bất kỳ chất điều hòa tăngtrưởng nào hết. Tuy nhiên, việc nàycòn tùy thuộc vào giống. Có một ítgiống rất dễ đẻ chồi nách làm chồichính phân nhánh không phát triểnrễ được, lá nhỏ, thân chồi kéo dài,vì vậy, chồi thường tồn tại ở dạngcụm chồi. Để khắc phục điều này,cấy từng chồi riêng lẻ lên môitrường có hormone tăng trưởngIBA với nồng độ 0.5-1 mg/l, chồisẽ ra rễ dài, lá to. Sau 3-4 thángnuôi cấy có thể đem cây con ratrồng ngoài ườn ươm.Nguyễn Văn HiếuTài liệu tham khảo:- Cung Hoàng Phi Phượng, NguyễnVăn Hiếu, Nguyễn Quốc Thiện,Dương Hoa Xô, Nguyễn QuốcBình (2007) ỨNG DỤNG HỆTHỐNG NUÔI CẤY NGẬPCHÌM TẠM THỜI TRONGNHÂN GIỐNG CÂY LAN HỒĐIỆP LAI (Phalaenopsis hybrid)- Joseph Arditti, Robert Ernst,Micropropagation of orchids-http://www.kimnganorchids.com.vn/content/view/122/48/lang,en/
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lan Hồ điệp mô lá nuôi cấy hình thái giải phẫu tái sinh chồi nhân giống invitroGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hình thái giải phẩu thực vật
200 trang 23 0 0 -
Giải phẫu hệ thần kinh thực vật
8 trang 23 0 0 -
Hình thái giải phẫu thực vật - Rễ cây - ĐH Y Dược Huế
44 trang 22 0 0 -
14 trang 19 0 0
-
Giáo trình hình thành giải phẫu thực vật học
178 trang 19 0 0 -
27 trang 19 0 0
-
176 trang 18 0 0
-
Nhân giống invitro lan Hồ điệp
7 trang 18 0 0 -
Kỹ thuật làm 40 mẫu hoa giả thông dụng: Phần 2
86 trang 17 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng nano bạc trong nhân giống in vitro lan Hồ điệp vàng (Phalaenopsis sp.)
6 trang 15 0 0 -
Giáo trình hình thái giải phấu thực vật - PGS.TS. Nguyễn Khoa Lan
89 trang 15 0 0 -
Lan Hồ Điệp - Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống và nuôi trồng part 9
10 trang 15 0 0 -
Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống và nuôi trồng Lan hồ điệp: Phần 1
40 trang 15 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
Xây dựng quy trình vi nhân giống cây Ngọc Hân (Angelonia goyazenzsis Benth)
5 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu nhân giống lan kim tuyến đá vôi bằng phương pháp nuôi cấy in vitro
7 trang 14 0 0 -
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN kỸ THUẬT TRỒNG HOA LAN
42 trang 14 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
15 trang 13 0 0