Danh mục

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN kỸ THUẬT TRỒNG HOA LAN

Số trang: 42      Loại file: docx      Dung lượng: 80.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoa lan là một loài hoa đẹp có giá trị kinh tế cao, hiện đang có thị trường tiêu thụ mạnh trong nước cũng như xuất khẩu. Một số giống hoa có thể trồng được trong điều kiện nhiệt đới ẩm của thành phố Hồ Chí Minh như: Dendrobium, Mokara, Phalaenopsis, Cattleyas, Vandaceous, Oncidium…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN kỸ THUẬT TRỒNG HOA LAN Đề Cương Ôn Tập Môn Kỹ Thuật Trồng Hoa LanCâu 1. Trình bày sự phân bố hoa lan tại Việt Nam. Với khí hậu Mi ền b ắcthích hợp trồng Lan phân bố ở những vùng nào? Tại sao?Trả Lời:* Sự phân bố hoa lan tại Việt Nam:a. Lai Châu và núi Hoàng Liên Sơn: Đây là vùng phong phú nhất về TP loài vàcác loài Lan độc đáo của VN. Vùng này có vườn Lan nổi ti ếng t ại Sapa (LàoCai). Đây là khu vực cao nhất của Việt Nam với độ cao từ 800- 3143m, chính vìvậy những loài Lan xuất hiện ở đây rất khó chăm sóc và nuôi dưỡng ở nh ữngvùng thấp.b. Các tỉnh Đông Bắc và trung tâm Bắc Bộ: Phần lớn diện tích trong vùng cóđộ cao dưới 1800m, sinh cảnh chủ yếu là những dãy núi đá vôi với số lượng cácloài Lan khá đa dạng và độc đáo. Một số núi đất trong vùng là n ơi sinh s ống c ủanhiều loài Lan: Ba Vì, Tam Đảo, Yên Tử. Đây là vùng cho nhiều loài Lan thíchhợp để nuôi trồng tại Hà Nội.c. Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An: Ở các tỉnh này có độ cao thấp,thường dưới 800m, đôi khi lên tới 1500m. Sinh thái bao gồm cả núi đá và núiđất. Tại vùng này tuy có ít loài Lan độc đáo nh ưng l ại là n ơi có nhi ều loài thíchhợp cho nuôi trồng.d. Bắc Trung Bộ (từ Hà Tĩnh- đèo Hải Vân): Độ cao dưới 1800m gồm cả núiđá và núi đất. Với đặc điểm khí hậu nóng hơn và mưa vào màu thu - đông ởvùng này không có nhiều loài Lan nhưng đa số dễ trồng.e. Tây Nguyên: Có độ cao trên 800m, chủ yếu là núi đất. Ở đây có vườn Lan nổitiếng với nhiều loài phong Lan ở Đà Lạt. Nh ững loài Lan phân b ố ở đây có kh ảnăng thích nghi tốt khi trồng ở vùng thấp.f. Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Có độ cao dưới 800m, với đặc điểm khí hậunóng và khô, sinh thái chủ yếu núi đất, rải rác có núi đá. Ở đây không có nhi ềuloài Lan tuy nhiên những loài sinh sống ở đây rất dễ trồng.* Với khí hậu miền bắc thích hợp trồng Lan phân bố ở những vùng:Câu 2. Phân tích các tác dụng của hoa lan đ ối v ới đ ời s ống con ng ười. Choví dụ minh họa.Trả Lời:Tác dụng của hoa Lan với đời sống con người:- Trang trí và thưởng ngoạn.- Làm thuốc (chi Lan kim tuyến).- Kinh tế.- Sinh thái.- Làm nguyên liệu thực phẩm.Câu 3. Hãy nêu các đặc điểm hình thái để nhận biết các loại Lan.Trả Lời: Các đặc điểm hình thái để nhận biết các loại Lana. Thân Lan: Chia làm 2 nhóm đơn thân và đa thân.+ Đơn thân: Là những cây chỉ tăng trưởng theo chiều cao. Làm cho thân dài ramãi, không có giới hạn về chiều cao. Thân cây sinh trưởng vô h ạn đ ịnh v ề phíađỉnh. Thân mọc thẳng đứng ra phía ngoài. Lá luôn luôn mọc ra từ đốt thân. VD: Lan hồ điệp, Lan hài, Lan ngọc điểm, Vân lan+ Đa thân: Các loài trong nhóm này cành hằng năm ở ph ần g ốc có 1 ph ần phìnhto tạo thành củ giả (giả hành). Đây là bộ phận dự trữ nước và các ch ất dinhdưỡng để nuôi cây trong những điều kiện khô hạn. Đồng thời, đây cũng là bộphận quan trọng cho việc duy trì và phát triển s ố l ượng theo ph ương pháp chi ếtnhánh thông thường. VD: Lan cát, Lan Dendro, Lan vũ nữ.b. Lá Lan: Điểm chung nhất ở các loài lan là lá thường dài hơn rộng, gắn vàothân hoặc giả hành bởi một cuống lá dài hay ngắn. Rất đa dạng và phong phú,có hình trái xoan, hình dải dài, ngọn giáo, ... có loài lá mỏng, có loài lá d ầy. Cóloài mép lá nguyên, có loài mép lá răng cưa.+ Hình thức mọc của lá trên thân: mọc cách, mọc đơn, m ọc ôm thân, ... lá có th ểmọc đối xứng qua thân, có thể không.+ Lá có một cuống thân dài xuống thành bẹ ôm thân hoặc không ôm thân.+ Đầu lá thường xẻ làm 2 thùy lệch.+ Ở các vùng nhiệt đới, phong lan thường trút hết lá trong mùa khô h ạn, đ ếnmùa mưa cây mọc chồi mới.c. Rễ Lan:+ Đối với Lan đa thân: Rễ thường mọc từ căn hành, đa số hình tr ụ có nhánh b ậc1, 2, 3. Rễ thường nhiều và ngắn.+ Đối với Lan đơn thân: Thì rễ mọc thẳng từ thân và thường xen kẽ với lá., mọcbám vào giá thể hoặc vươn ra không khí hấp thụ hơi nước. Rễ có hình d ạng r ấtphong phú: tròn, dẹt, dài, ngắn, ... Rễ phần lớn các loài Lan thường mọc vào thịt.d. Hoa Lan:+ Cấu tạo của hoa lan cực kỳ phong phú và hấp dẫn. Ta có th ể gặp nhi ều loàimà mỗi mùa chỉ có một đoá hoa nở hoặc có nhiều cụm hoa mà mỗi cụm chỉđơm một bông, nhưng đa số các loài lan đều nở rộ nhiều hoa, tập h ợp thànhchùm (đôi khi phân nhánh thành chuỳ) phân bố ở đỉnh thân hay nách lá.+ Ở giữa hoa có một cái trụ nổi lên, đó là bộ phận sinh dục của hoa, giúp duy trìnòi giống của cây lan. Trụ ấy gồm cả phần sinh dục đực và cái nên được gọi làtrục - hợp nhụy.+ Mỗi hoa có 6 phần: 3 cánh, 3 đài.d. Quả và hạt Lan:+ Quả Lan thuộc dạng quả nang, tự nứt. Có dạng hình dải dài và trụ.+ Thường mở ra 3- 6 đường nứt dọc theo quả. Hạt Lan nhi ều và có kích th ướcrất nhỏ, chúng được cấu tạo bởi 1 phôi.Câu 4. Yêu cầu sinh thái (ánh sáng) của Lan? Dựa vào nhu c ầu v ề ánh sánghoa Lan được phân thành mấy loại. Cho ví dụ minh họa.Trả Lời:* Yêu cầu ánh sáng của Lan:Ánh sáng ảnh hưởng đến sự ra hoa của một số loài lan. Hầu h ết các loài thu ộcchi Cattleya, ...

Tài liệu được xem nhiều: