Bệnh bạch tạng trên cây bắp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.14 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian gần đây, nông dân trồng bắp trên các vùng chuyên canh như Mỹ An, Hội An của huyện Chợ Mới, Bình Thạnh của huyện Châu Thành; hay Khánh An, Khánh Bình của huyện An Phú đang đối mặt với 1 loại bệnh hại khá nghiêm trọng trên cây bắp, nhiều nông dân buộc phải hủy bỏ hoặc gieo trồng cây khác, nếu cố gắng dùng thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ thì cũng chỉ đem lại kết quả không như mong muốn do nhiều nguyên nhân......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh bạch tạng trên cây bắpBệnh bạch tạng trên cây bắp (05/01/2010)Thời gian gần đây, nông dân trồng bắp trên cácvùng chuyên canh như Mỹ An, Hội An của huyệnChợ Mới, Bình Thạnh của huyện Châu Thành;hay Khánh An, Khánh Bình của huyện An Phúđang đối mặt với 1 loại bệnh hại khá nghiêm trọngtrên cây bắp, nhiều nông dân buộc phải hủy bỏhoặc gieo trồng cây khác, nếu cố gắng dùng thuốcBảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ thì cũng chỉđem lại kết quả không như mong muốn do nhiềunguyên nhân...Một trong những nguyên nhân là nông dân chưa nhậndiện đúng bệnh và dùng thuốc chưa đúng. Để giúp bàcon phòng trừ bệnh nầy có hiệu quả, chúng tôi xin bàcon chú ý những điểm chủ yếu như sau:1- Nhận diện đúng bệnhBệnh bạch tạng được gọi với nhiều tên khác nhaunhư: Mốc sương, Java downy mildew. Bệnh gây hạikhá phổ biến trên bắp từ trung du cho đến đồng bằng.Trong năm, bệnh gây hại tập trung trong khoảngtháng 10 đến tháng 2, 3 dương lịch. Do nhiệt độ thấpvề đêm, sáng có sương mù, ẩm độ cao. Bệnh gây hạichủ yếu trên lá. Cây bệnh có thể xuất hiện rất sớm,khi bắp có 2-3 lá thật, và có thể kéo dài đến trổ cờ.Triệu chứng điển hình là vết sọc vàng dài, mặt dướivà trên vết bệnh có mốc trắng (là những bào tử lâynhiễm). Cây nhiễm nặng lá màu trắng bạc, lùn vàchết dần.Bệnh do nấm Slerospora maydis gây ra, theo ghinhận gần đây bệnh gây hại nặng trên các giống bắptrắng địa phương, nhất là trên diện tích có mật độcao.Bệnh bạch tạng phát tán lây nhiễm bằng bào tử,hoặc hạt giống nhiễm.2- Phòng trừ tổng hợp, sử dụng thuốc 4 đúng- Vệ sinh đồng ruộng trước khi gieo trồng.- Gieo trồng đồng loạt.- Không chọn giống từ cây nhiễm bệnh.- Nên xử lý giống trước khi gieo với thuốc trừ bệnhManthane M 46, Juliet 80 WP.- Không trồng liên tục nhiều vụ, luân canh với câykhác nhất là lúa.- Bón phân NPK, không bón nhiều phân đạm.- Sử dụng thuốc khi mới phát hiện như ManthaneM46, Juliet 80WP phun kỹ, đều 2 mặt lá, nếu cầnthiết nên xử lý lần 2 sau đó 5 ngày.Phòng ngừa bệnh là quan trọng, trong đó biện phápkỹ thuật canh tác là yếu tố quyết định đến áp lựcbệnh, do đó điều cần thiết khi gieo trồng bà con chú ýđến khâu sửa soạn đất, giống, và thời vụ tập trung đểgiảm áp lực bệnh. Như thế chúng ta sẽ giảm được chiphí sản xuất.Võ Văn Năm, Chi cục BVTV An Giang
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh bạch tạng trên cây bắpBệnh bạch tạng trên cây bắp (05/01/2010)Thời gian gần đây, nông dân trồng bắp trên cácvùng chuyên canh như Mỹ An, Hội An của huyệnChợ Mới, Bình Thạnh của huyện Châu Thành;hay Khánh An, Khánh Bình của huyện An Phúđang đối mặt với 1 loại bệnh hại khá nghiêm trọngtrên cây bắp, nhiều nông dân buộc phải hủy bỏhoặc gieo trồng cây khác, nếu cố gắng dùng thuốcBảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ thì cũng chỉđem lại kết quả không như mong muốn do nhiềunguyên nhân...Một trong những nguyên nhân là nông dân chưa nhậndiện đúng bệnh và dùng thuốc chưa đúng. Để giúp bàcon phòng trừ bệnh nầy có hiệu quả, chúng tôi xin bàcon chú ý những điểm chủ yếu như sau:1- Nhận diện đúng bệnhBệnh bạch tạng được gọi với nhiều tên khác nhaunhư: Mốc sương, Java downy mildew. Bệnh gây hạikhá phổ biến trên bắp từ trung du cho đến đồng bằng.Trong năm, bệnh gây hại tập trung trong khoảngtháng 10 đến tháng 2, 3 dương lịch. Do nhiệt độ thấpvề đêm, sáng có sương mù, ẩm độ cao. Bệnh gây hạichủ yếu trên lá. Cây bệnh có thể xuất hiện rất sớm,khi bắp có 2-3 lá thật, và có thể kéo dài đến trổ cờ.Triệu chứng điển hình là vết sọc vàng dài, mặt dướivà trên vết bệnh có mốc trắng (là những bào tử lâynhiễm). Cây nhiễm nặng lá màu trắng bạc, lùn vàchết dần.Bệnh do nấm Slerospora maydis gây ra, theo ghinhận gần đây bệnh gây hại nặng trên các giống bắptrắng địa phương, nhất là trên diện tích có mật độcao.Bệnh bạch tạng phát tán lây nhiễm bằng bào tử,hoặc hạt giống nhiễm.2- Phòng trừ tổng hợp, sử dụng thuốc 4 đúng- Vệ sinh đồng ruộng trước khi gieo trồng.- Gieo trồng đồng loạt.- Không chọn giống từ cây nhiễm bệnh.- Nên xử lý giống trước khi gieo với thuốc trừ bệnhManthane M 46, Juliet 80 WP.- Không trồng liên tục nhiều vụ, luân canh với câykhác nhất là lúa.- Bón phân NPK, không bón nhiều phân đạm.- Sử dụng thuốc khi mới phát hiện như ManthaneM46, Juliet 80WP phun kỹ, đều 2 mặt lá, nếu cầnthiết nên xử lý lần 2 sau đó 5 ngày.Phòng ngừa bệnh là quan trọng, trong đó biện phápkỹ thuật canh tác là yếu tố quyết định đến áp lựcbệnh, do đó điều cần thiết khi gieo trồng bà con chú ýđến khâu sửa soạn đất, giống, và thời vụ tập trung đểgiảm áp lực bệnh. Như thế chúng ta sẽ giảm được chiphí sản xuất.Võ Văn Năm, Chi cục BVTV An Giang
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 147 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 44 0 0