Danh mục

Các kỹ Thuật Nuôi Rắn Ri Voi

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.01 KB      Lượt xem: 48      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

GIỚI THIỆU VÈ RẮN RI VOIHình minh họa - Rắn ri voi (ri tượng) có tên khoa học là Enhydris Bocourti, thuộc loài rắn nước, nhưng chúng to hơn các loài rắn nước khác, có con nặng tới 7- 8 kg. Đặc biệt, thịt rắn ri voi thơm và tỷ lệ thịt trên một đơn vị trọng lượng cơ thể cao hơn nhiều so với các loài rắn nước khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kỹ Thuật Nuôi Rắn Ri VoiKỹ Thuật Nuôi Rắn Ri VoiGIỚI THIỆU VÈ RẮN RI VOIHình minh họa- Rắn ri voi (ri tượng) có tên khoa học là Enhydris Bocourti, thuộc loài rắnnước, nhưng chúng to hơn các loài rắn nước khác, có con nặng tới 7- 8 kg.Đặc biệt, thịt rắn ri voi thơm và tỷ lệ thịt trên một đơn vị trọng lượng cơ thểcao hơn nhiều so với các loài rắn nước khác. Vì vậy, chúng luôn là một đốitượng khoái khẩu đối với thực khách, nhất là dân nhậu.- Ở khu vực đồng bàng sông Cửu Long trước đây xuất hiện rắn ri voi rấtnhiều, do khí hậu ấm áp, thích hợp với điều kiện sinh sống và phát triển củacác loài rắn nước, trong đó có loài rắn ri voi. Nhiệt độ thích hợp cho sự sốngvà phát triển của rắn từ 23 -32°c, rắn sống ở vùng nước ngọt không thíchvùng nước lợ.- Rắn ri voi không có nọc độc, nhưng rất nguy hiểm vì bản tính hung dữ vàkhả năng phản xạ rất nhanh khi gặp con mồi hoặc kẻ thù. Vì vậy, bà connuôi rắn phải hết sức chú ý tới đặc điểm này nhằm đề phòng chúng tấn công,vì khi chúng tấn công thì rất khó tránh khỏi bị cắn. vết cắn của chúng vừasâu vừa buốt làm máu ra nhiều. Hơn nữa, răng rắn bị gẫy và nằm ngay trongvết cắn, cần gắp răng rắn ra và sát trùng để tránh bị nhiễm trùng. Rắn tấncông và ăn cả những con mồi lớn hơn chúng 1,5 lần, do miệng của chúng cóthể há rộng rất lớn, vì xương hàm trên và hàm dưới ở rắn không ngoắc vàovới nhau. Miệng cứ giãn ra mãi và con mồi bị nuốt dần vào bụng.Con mồi bị nuốt tới đâu, ta nhìn thấy rõ tới đó. Sau khi nuốt xong con mồi,rắn sẽ tìm nơi kín đáo ẩn nấp nằm chờ tiêu hóa con mồi, có khi nó nằm tớicả tuần. Khi con mồi đã được tiêu hết nó mới tiếp tục đi tìm mồi mới. Nhiềunghiên cứu cho thấy, rắn tiêu hóa con mồi trong môi trường nước nhanh hơntrên cạn, vì vậy khi nuôi rắn ri voi cần hạn chế nhốt chúng ở trên cạn. Rắn rivoi thường bắt mồi về đêm, chúng cũng dễ dàng thích ứng với điều kiện choăn vào ban ngày khi nuôi nhốt. Thức ăn chính của rắn ri voi là các loại cá datrơn. Đôi khi, do quá thiếu thức ăn, rắn ăn cả các loại cá có vẩy.Ở miền Nam nước ta, rắn ri voi hoạt động mạnh vào mùa hè và mùa thu.Mùa này chúng ăn rất khỏe, lớn nhanh. Nhưng tới mùa đông và mùa xuânthì chúng ăn ít đi hoặc không ăn, loài rắn này có thể nhịn ăn tới 9 tháng(nhưng phải có nước uống đầy đủ). Tuy nhiên, chúng vẫn sống bình thườngdo cơ thể sử dụng lượng mỡ tích lũy được từ mùa hè.- Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, rắn phải lột xác để lớn lên. Lúcnhỏ, rắn lột xác định kỳ khoảng 28 - 30 ngày một lần. Sau 2 tuồi, chu kỳ lộtxác của chúng dài hơn, khoảng từ 35 - 45 ngày/lần. Mùa hè và mùa thu, rắnlột xác đều đặn. Nhưng vào mùa đông và mùa xuân, chúng lột xác thấtthường hơn. Trước lúc lột xác, rắn bỏ ăn, lầm lì, hung dừ. Da của chúngchuyển sang màu trắng đục. Mất rắn mờ dần đi, nhìn kém, ít hoạt động hơnvà loanh quanh tìm chỗ để lột xác.- Sau khi lột xác xong, rắn mang trên mình một bộ da mới sáng bóng vàmềm mại. Nó thích leo lên bờ để sưởi nẳng vào đầu giờ sáng (từ 7 - 9h).Khoảng 7-10 ngày sau da của chúng mới trở lại bình thường. Lúc này, chúngbắt đầu ăn mạnh, lớn nhanh. Nhiệt độ, thời tiết và thức ăn ảnh hưởng lớn tớitốc độ lớn của rắn. Rắn ri voi có thể sống được 10 năm. Nếu nuôi tốt, rắn cóthê nặng tới 7 - 9kg/con.- Rắn ri voi là một loài động vật sống hoang dã rất phổ biến ở đồng bằngsông Cửu Long. Nhưng từ khi mọi vùng đất nông nghiệp chuyên sang trồng2 - 3 vụ lúa/năm cộng với việc săn bắt quá mức của người dân thì số lượngrán giảm đi rất nhanh.- Thịt rắn ri voi rất ngon, có thể chế biến nhiều món ăn bổ dường, giá rắn rivoi hiện nay trên thị trường khá cao. Chính vì vậy mà mấy năm gần đâynghề nuôi rắn ri voi phát triển khá mạnh trong các hộ gia đình ở các tỉnhVĩnh Long, Sóc Trăng, Hậu Giang... Rắn ri voi rất dễ nuôi, có thể nuôi trongao, trong vèo, trong bể hay lu khạp.KỸ THUẬT NUÔI RẮN RI VOII. Chọn Con Giống- Chọn loại con giống nhỏ, mới đẻ cỡ 50 con/kg, thường có vào khoảngtháng 3 Âm lịch.- Có thể bắt giống rắn con tự nhiên vào đầu mùa mưa. Rắn con được chămsóc riêng với mật độ 30 - 40 con/m .- Chọn rắn Ri voi cha mẹ cỡ 0,4 - 0,6 kg/con trở lên. Mật độ nuôi từ 5 - 10con/m2 . Nuôi dườns, chủng từ mùa khô, đầu mùa mưa rắn mang bầu, vàothảng 4 - 5 dương lịch rắn mẹ đẻ ra rắn con, khoảng 50 con.- Lưu ý: chọn rán phải đồng cờ, khoẻ mạnh, khôns có sẹo vết, loại bỏ nhừngcon bị gãy xương sống.II. Hình Thức NuôiRắn Ri voi tương đối dễ nuồi, có thể nuôi trong ao, mương vườn, bể, lu haykhạp... Tùy vào điều kiện sẵn có để chọn cách nuôi và biện pháp chăm sóc,nuôi dưỡng thích hợp nhất.Bà con có thể tham khảo một số cách nuôi sau:- Nuôi rắn trong bể xi măng, lu, khạp:+ Đáy bể vả thành bể được trát láng xi măng.+ Trong bể cho vào 0,1 - 0,2m đất thịt, đất bùn. Diện tích Vi bể được thả ỉụcbình, diện tích còn lại để trống là bãi để mồi cho rắn ăn, trong bể tùy nơirộng hẹp mà cho một số đống lá chuối khô, lá chuối có thể thả lên bè trehoặc can nhựa để lá chuối không b ...

Tài liệu được xem nhiều: