BỆNH THỐI GỐC CHẢY NHỰA
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.77 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học :Phytophthora palmivora
Nguyên nhân: do nấm Phytopthora spp.
Đây là bệnh hại rất quan trọng trên cây sầu riêng. Bệnh tấn công phần thân và rễ gần mặt đất, lan dần lên phần thân phía trên. Bệnh làm vỏ cây bị hóa nâu, sau thối chảy nhựa. Phần gỗ cây nằm ở vết bệnh cũng hoá nâu.
Bệnh nhẹ làm cây vàng lá, lá rụng dần, hoa thưa trái ít. Bệnh nặng làm chết cả cây.
Phòng trị - Tạo vườn cây thoát nước tốt, tránh để nước đọng gần gốc trong mùa mưa.
- Hạn chế làm xây xát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH THỐI GỐC CHẢY NHỰA BỆNH THỐI GỐC CHẢY NHỰA Tên khoa học :Phytophthora palmivora Nguyên nhân: do nấm Phytopthora spp. Đây là bệnh hại rất quan trọng trên cây sầu riêng. Bệnh tấn công phần thân và rễ gần mặt đất, lan dần lên phần thân phía trên. Bệnh làm vỏ cây bị hóa nâu, sau thối chảy nhựa. Phần gỗ cây nằm ở vết bệnh cũng hoá nâu. Bệnh nhẹ làm cây vàng lá, lá rụng dần, hoa thưa trái ít. Bệnh nặng làm chết cả cây. Phòng trị [http://agriviet.com]>- Tạo vườn cây thoát nước tốt, tránh để nước đọng gần gốc trong mùa mưa. - Hạn chế làm xây xát vỏ thân, rễ nhất là trong mùa mưa. - Quét vôi xung quanh thân gần mặt đất (khoảng 1m) hay dùng dung dịch Bordeaux đậm đặc. - Cạo sạch phần bị bệnh, dùng thuốc Ridomyl, Cuzate, Aliette pha nồng độ 3 – 5% quét đều lên phần cạo và xung quanh. Có thể dùng các loại khác như Copper B pha 2 – 3% hoặc quét vôi như trên. - Tưới các dung dịch thuốc trên lên phần đất xung quanh gốc với bán kính 1,5m. Bệng thối hoa Tên khoa học Botritis sp. Nguyên nhân: do nấm Fusarium sp. Vết bệnh có màu đen, khô có màu nâu sáng hơi lõm xuống. Bệnh tấn công hai mảnh vỏ bao quanh hoa sầu riêng, lan dần vào cánh hoa, làm hoa bị thối và rụng. Phòng trị - Bón phân cân đối, tạo vườn cây thoáng mát, tỉa bỏ hoa bị bệnh. [http://agriviet.com]>- Phun thuốc phòng khi hoa chuẩn bị nở, dùng Copper B, Copper zine liều lượng 20 – 30 g/bình 8 lít phun đều lên khắp bề mặt của chùm bông. Cũng có thể dùng Benlate liều lượng 20g/bình 8 lít, Rovral 10 – 20g/bình 8 lít.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH THỐI GỐC CHẢY NHỰA BỆNH THỐI GỐC CHẢY NHỰA Tên khoa học :Phytophthora palmivora Nguyên nhân: do nấm Phytopthora spp. Đây là bệnh hại rất quan trọng trên cây sầu riêng. Bệnh tấn công phần thân và rễ gần mặt đất, lan dần lên phần thân phía trên. Bệnh làm vỏ cây bị hóa nâu, sau thối chảy nhựa. Phần gỗ cây nằm ở vết bệnh cũng hoá nâu. Bệnh nhẹ làm cây vàng lá, lá rụng dần, hoa thưa trái ít. Bệnh nặng làm chết cả cây. Phòng trị [http://agriviet.com]>- Tạo vườn cây thoát nước tốt, tránh để nước đọng gần gốc trong mùa mưa. - Hạn chế làm xây xát vỏ thân, rễ nhất là trong mùa mưa. - Quét vôi xung quanh thân gần mặt đất (khoảng 1m) hay dùng dung dịch Bordeaux đậm đặc. - Cạo sạch phần bị bệnh, dùng thuốc Ridomyl, Cuzate, Aliette pha nồng độ 3 – 5% quét đều lên phần cạo và xung quanh. Có thể dùng các loại khác như Copper B pha 2 – 3% hoặc quét vôi như trên. - Tưới các dung dịch thuốc trên lên phần đất xung quanh gốc với bán kính 1,5m. Bệng thối hoa Tên khoa học Botritis sp. Nguyên nhân: do nấm Fusarium sp. Vết bệnh có màu đen, khô có màu nâu sáng hơi lõm xuống. Bệnh tấn công hai mảnh vỏ bao quanh hoa sầu riêng, lan dần vào cánh hoa, làm hoa bị thối và rụng. Phòng trị - Bón phân cân đối, tạo vườn cây thoáng mát, tỉa bỏ hoa bị bệnh. [http://agriviet.com]>- Phun thuốc phòng khi hoa chuẩn bị nở, dùng Copper B, Copper zine liều lượng 20 – 30 g/bình 8 lít phun đều lên khắp bề mặt của chùm bông. Cũng có thể dùng Benlate liều lượng 20g/bình 8 lít, Rovral 10 – 20g/bình 8 lít.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0