Ảnh hưởng của nồng độ Tacrolimus máu đến một số kết cục của thận ghép sau ghép thận một năm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 631.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định mối liên quan giữa đặc điểm nồng độ đáy Tacrolimus (C0 TAC) từ tháng 2 đến tháng 12 sau ghép thận với một số kết cục lâm sàng, từ đó bước đầu xác định đích C0 TAC tối ưu cho bệnh nhân sau ghép thận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nồng độ Tacrolimus máu đến một số kết cục của thận ghép sau ghép thận một nămẢnh hưởng của nồng độ Tacrolimus máu đến một số kết cục của thận ghép... ương Huế Bệnh viện TrungDOI: 10.38103/jcmhch.93.7 Nghiên cứuẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ TACROLIMUS MÁU ĐẾN MỘT SỐ KẾTCỤC CỦA THẬN GHÉP SAU GHÉP THẬN MỘT NĂMPhạm Tiến Dũng1,2, Tống Thị Thu Hằng3, Vũ Phương Lan4, Đỗ Gia Tuyển1,2, Đặng Thị Việt Hà1,2,Nghiêm Trung Dũng1, Đỗ Trường Minh1,21 Trung tâm Thận tiết niệu & Lọc máu, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội2 Bộ môn Nội tổng hợp, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội3 Khoa Nội thận lọc máu A15, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội4 Khoa Nội cán bộ cao cấp, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà NộiTÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định mối liên quan giữa đặc điểm nồng độ đáy Tacrolimus (C0 TAC) từ tháng 2 đến tháng12 sau ghép thận với một số kết cục lâm sàng, từ đó bước đầu xác định đích C0 TAC tối ưu cho bệnh nhân sau ghép thận. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu quan sát, hồi cứu, theo dõi dọc 257 bệnh nhân ghép thận lần đầu từ người chosống. Phân tích hồi quy đánh giá mối liên quan giữa trung bình và hệ số biến thiên của C0 TAC trong thời gian sau ghép 2tháng đến 12 tháng với một số kết cục tại thời điểm sau ghép 12 tháng: mức lọc cầu thận (MLCT), protein niệu, thải ghép cấp,tổn thương thận cấp, nhiễm CMV và PCP, nhập viện vì các nhiễm trùng khác. Kết quả: Bệnh nhân với C0 TAC < 7 ng/ml có nguy cơ suy giảm MLCT cao nhất và nguy cơ này giảm đi ở những bệnhnhân có nồng độ C0 TAC cao, đặc biệt là nhóm C0 TAC ≥ 9 ng/ml (OR = 0.206; p = 0.001; CI 95%: 0.079 - 0.536). Bệnh nhânvới C0 TAC 7 - 7.9 ng/ml có nguy cơ tổn thương thận cấp trong 12 tháng đầu sau ghép thấp hơn nhóm có C0 TAC < 7 ng/ml(OR = 0.234; p = 0.044). Nguy cơ thải ghép cấp trong 12 tháng đầu sau ghép có xu hướng giảm ở bệnh nhân có C0 TAC 7 -7.9 và 8 - 8.9 ng/ml (OR lần lượt là 0.612 và 0.25), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Bệnh nhân với C0 TAC ≥ 9 ng/mlcó nguy cơ nhiễm CMV cao hơn bệnh nhân có C0 TAC < 7 ng/ml (OR = 3.737; p = 0.012). Các biến cố tổn thương thận cấp,thải ghép cấp và nhập viện vì các nhiễm trùng khác CMV, PCP có nguy cơ cao hơn ở bệnh nhân có hệ số biến thiên TAC cao(OR lần lượt là 1.045, 1.049, 1.044 với p = 0.01; 0.049 và 0.001). Kết luận: Đích điều trị C0 TAC tối ưu cần được xem xét dựa trên nhiều biến cố lâm sàng khác nhau. Mức C0 TAC từ 7 -8.9 ng/ml có thể được cân nhắc cho bệnh nhân sau ghép thận từ 2 đến 12 tháng. Từ khóa: Ghép thận, kết cục lâm sàng, tacrolimus, nồng độ đáy, hệ số biến thiên.ABSTRACTTHE EFFECT OF TACROLIMUS BLOOD LEVEL ON ALLOGRAFT OUTCOMES ONE YEAR AFTER KIDNEYTRANSPLANTATIONPham Tien Dung1,2, Tong Thi Thu Hang3, Vu Phuong Lan4, Do Gia Tuyen1,2, Dang Thi Viet Ha1,2,Nghiem Trung Dung1, Do Truong Minh1,2 Objective: The study aims to determine the relationship between the characteristics of Tacrolimus troughconcentration (C0 TAC) from month 2 to month 12 after kidney transplantation with some clinical outcomes, therebyinitially determining the optimal C0 TAC target for patients after kidney transplantation.Ngày nhận bài: 17/10/2023. Ngày chỉnh sửa: 05/12/2023. Chấp thuận đăng: 10/12/2023Tác giả liên hệ: Đỗ Trường Minh. Email: dr.dotruongminh@gmail.com. SĐT: 091457770036 Y học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Huế - Số 93/2024Ảnh hưởng của nồng độ Tacrolimus máu đến một số kết cục của thận ghép...Bệnh viện Trung ương Huế Methods: A longitudinal retrospective observational study on 257 living - donor kidney transplant patients.Regression analysis was used to evaluate the relationship between mean and coefficient of variation of C0 TAC duringthe period from 2 months to 12 months after transplantation with clinical outcomes at 12 months post-transplantation,including eGFR, proteinuria, biopsy-proven acute rejection, acute kidney injury, CMV and PCP infection, hospitalizationfor non - CMV and PCP infections. Results: Patients with mean C0 TAC < 7 ng/ml had the highest risk of eGFR decline and this risk decreased inpatients with higher mean C0 TAC, especially in the C0 TAC ≥ 9 ng/ml group (OR = 0.206; p = 0.001; CI 95%: 0.079- 0.536). Patients with mean C0 TAC 7 - 7.9 ng/ml had a lower risk of acute kidney injury in the first 12 months aftertransplantation than the group with C0 TAC < 7 ng/ml (OR = 0.234; p = 0.044). The risk of acute rejection in the first 12months after transplantation tended to decrease in patients with C0 TAC 7 - 7.9 and 8 - 8.9 ng/ml (ORs are respectively0.612 and 0.25), the difference is not statistically significant. Patients with mean C0 TAC ≥ 9 ng/ml had a higher risk ofCMV infection than patients with C0 TAC < 7 ng/ml (OR = 3.737; p = 0.012). The events of acute kidney injury, acuterejection, and hospitalization for non - CMV and PCP infections were more likely to occur in patients with a higher TACcoefficient of variation (ORs are respectively 1.045, 1.049, 1.044 with p = 0.01; 0.049 and 0.001). Conclusion: The optimal treatment target of TAC trough level needs to be considered based on different clinicaloutcomes. A treatment target of 7 - 8.9 ng/ml may be considered for transplant patients during the period from month 2to month 12 after kidney transplantation. Keywords: Kidney transplantation, clinical outcomes, tacrolimus, trough level, intrapatient variability.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự tác động của C0 TAC đến kết cục lâm sàng Tacrolimus (TAC) là loại thuốc ức chế calcineurin là cơ sở để xác định khoảng điều trị tối ưu. Mục(CNI) sử dụng phổ biến sau ghép thận. Việc sử dụng tiêu của nghiên cứu nhằm xác định mối liên quanthuốc trong thực hành gặp nhiều khó khăn do thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nồng độ Tacrolimus máu đến một số kết cục của thận ghép sau ghép thận một nămẢnh hưởng của nồng độ Tacrolimus máu đến một số kết cục của thận ghép... ương Huế Bệnh viện TrungDOI: 10.38103/jcmhch.93.7 Nghiên cứuẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ TACROLIMUS MÁU ĐẾN MỘT SỐ KẾTCỤC CỦA THẬN GHÉP SAU GHÉP THẬN MỘT NĂMPhạm Tiến Dũng1,2, Tống Thị Thu Hằng3, Vũ Phương Lan4, Đỗ Gia Tuyển1,2, Đặng Thị Việt Hà1,2,Nghiêm Trung Dũng1, Đỗ Trường Minh1,21 Trung tâm Thận tiết niệu & Lọc máu, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội2 Bộ môn Nội tổng hợp, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội3 Khoa Nội thận lọc máu A15, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội4 Khoa Nội cán bộ cao cấp, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà NộiTÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định mối liên quan giữa đặc điểm nồng độ đáy Tacrolimus (C0 TAC) từ tháng 2 đến tháng12 sau ghép thận với một số kết cục lâm sàng, từ đó bước đầu xác định đích C0 TAC tối ưu cho bệnh nhân sau ghép thận. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu quan sát, hồi cứu, theo dõi dọc 257 bệnh nhân ghép thận lần đầu từ người chosống. Phân tích hồi quy đánh giá mối liên quan giữa trung bình và hệ số biến thiên của C0 TAC trong thời gian sau ghép 2tháng đến 12 tháng với một số kết cục tại thời điểm sau ghép 12 tháng: mức lọc cầu thận (MLCT), protein niệu, thải ghép cấp,tổn thương thận cấp, nhiễm CMV và PCP, nhập viện vì các nhiễm trùng khác. Kết quả: Bệnh nhân với C0 TAC < 7 ng/ml có nguy cơ suy giảm MLCT cao nhất và nguy cơ này giảm đi ở những bệnhnhân có nồng độ C0 TAC cao, đặc biệt là nhóm C0 TAC ≥ 9 ng/ml (OR = 0.206; p = 0.001; CI 95%: 0.079 - 0.536). Bệnh nhânvới C0 TAC 7 - 7.9 ng/ml có nguy cơ tổn thương thận cấp trong 12 tháng đầu sau ghép thấp hơn nhóm có C0 TAC < 7 ng/ml(OR = 0.234; p = 0.044). Nguy cơ thải ghép cấp trong 12 tháng đầu sau ghép có xu hướng giảm ở bệnh nhân có C0 TAC 7 -7.9 và 8 - 8.9 ng/ml (OR lần lượt là 0.612 và 0.25), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Bệnh nhân với C0 TAC ≥ 9 ng/mlcó nguy cơ nhiễm CMV cao hơn bệnh nhân có C0 TAC < 7 ng/ml (OR = 3.737; p = 0.012). Các biến cố tổn thương thận cấp,thải ghép cấp và nhập viện vì các nhiễm trùng khác CMV, PCP có nguy cơ cao hơn ở bệnh nhân có hệ số biến thiên TAC cao(OR lần lượt là 1.045, 1.049, 1.044 với p = 0.01; 0.049 và 0.001). Kết luận: Đích điều trị C0 TAC tối ưu cần được xem xét dựa trên nhiều biến cố lâm sàng khác nhau. Mức C0 TAC từ 7 -8.9 ng/ml có thể được cân nhắc cho bệnh nhân sau ghép thận từ 2 đến 12 tháng. Từ khóa: Ghép thận, kết cục lâm sàng, tacrolimus, nồng độ đáy, hệ số biến thiên.ABSTRACTTHE EFFECT OF TACROLIMUS BLOOD LEVEL ON ALLOGRAFT OUTCOMES ONE YEAR AFTER KIDNEYTRANSPLANTATIONPham Tien Dung1,2, Tong Thi Thu Hang3, Vu Phuong Lan4, Do Gia Tuyen1,2, Dang Thi Viet Ha1,2,Nghiem Trung Dung1, Do Truong Minh1,2 Objective: The study aims to determine the relationship between the characteristics of Tacrolimus troughconcentration (C0 TAC) from month 2 to month 12 after kidney transplantation with some clinical outcomes, therebyinitially determining the optimal C0 TAC target for patients after kidney transplantation.Ngày nhận bài: 17/10/2023. Ngày chỉnh sửa: 05/12/2023. Chấp thuận đăng: 10/12/2023Tác giả liên hệ: Đỗ Trường Minh. Email: dr.dotruongminh@gmail.com. SĐT: 091457770036 Y học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Huế - Số 93/2024Ảnh hưởng của nồng độ Tacrolimus máu đến một số kết cục của thận ghép...Bệnh viện Trung ương Huế Methods: A longitudinal retrospective observational study on 257 living - donor kidney transplant patients.Regression analysis was used to evaluate the relationship between mean and coefficient of variation of C0 TAC duringthe period from 2 months to 12 months after transplantation with clinical outcomes at 12 months post-transplantation,including eGFR, proteinuria, biopsy-proven acute rejection, acute kidney injury, CMV and PCP infection, hospitalizationfor non - CMV and PCP infections. Results: Patients with mean C0 TAC < 7 ng/ml had the highest risk of eGFR decline and this risk decreased inpatients with higher mean C0 TAC, especially in the C0 TAC ≥ 9 ng/ml group (OR = 0.206; p = 0.001; CI 95%: 0.079- 0.536). Patients with mean C0 TAC 7 - 7.9 ng/ml had a lower risk of acute kidney injury in the first 12 months aftertransplantation than the group with C0 TAC < 7 ng/ml (OR = 0.234; p = 0.044). The risk of acute rejection in the first 12months after transplantation tended to decrease in patients with C0 TAC 7 - 7.9 and 8 - 8.9 ng/ml (ORs are respectively0.612 and 0.25), the difference is not statistically significant. Patients with mean C0 TAC ≥ 9 ng/ml had a higher risk ofCMV infection than patients with C0 TAC < 7 ng/ml (OR = 3.737; p = 0.012). The events of acute kidney injury, acuterejection, and hospitalization for non - CMV and PCP infections were more likely to occur in patients with a higher TACcoefficient of variation (ORs are respectively 1.045, 1.049, 1.044 with p = 0.01; 0.049 and 0.001). Conclusion: The optimal treatment target of TAC trough level needs to be considered based on different clinicaloutcomes. A treatment target of 7 - 8.9 ng/ml may be considered for transplant patients during the period from month 2to month 12 after kidney transplantation. Keywords: Kidney transplantation, clinical outcomes, tacrolimus, trough level, intrapatient variability.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự tác động của C0 TAC đến kết cục lâm sàng Tacrolimus (TAC) là loại thuốc ức chế calcineurin là cơ sở để xác định khoảng điều trị tối ưu. Mục(CNI) sử dụng phổ biến sau ghép thận. Việc sử dụng tiêu của nghiên cứu nhằm xác định mối liên quanthuốc trong thực hành gặp nhiều khó khăn do thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Tổn thương thận cấp Nồng độ đáy Hệ số biến thiên Nồng độ Tacrolimus máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
6 trang 179 0 0