![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn đối với con người và định hướng cân bằng sức khỏe cho học sinh trung học phổ thông
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam, âm thanh - tiếng ồn đã vượt mức cho phép và trở thành mối lo ngại cho sức khỏe và cuộc sống của con người. Thế nhưng, người dân vẫn còn thờ ơ đến việc tìm hướng giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và vẫn tiếp tục sống chung với nó. Điều đó sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng không thể lường trước được. Với đề tài này, tác giả mong muốn mang lại cho mọi người thông tin về ô nhiễm tiếng ồn hiện nay và tác được hại của nó đối với sức khỏe con người, để mọi người có thể nhìn nhận rõ hơn vấn đề và tìm ra hướng giải quyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn đối với con người và định hướng cân bằng sức khỏe cho học sinh trung học phổ thông Năm học 2008 – 2009 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM TIẾNG ỒN ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÂN BẰNG SỨC KHỎE CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trần Ánh Nhật Hưởng Sinh viên năm 3, Khoa Địa lý GVHD:ThS. Bùi Vũ Thanh Nhật1. Đặt vấn đề Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và quá trình đô thị hóadiễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam, âm thanh - tiếng ồn đã vượt mức cho phép và trởthành mối lo ngại cho sức khỏe và cuộc sống của con người. Thế nhưng, ngườidân vẫn còn thờ ơ đến việc tìm hướng giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và vẫn tiếptục sống chung với nó. Điều đó sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng khôngthể lường trước được. Với đề tài này, tôi mong muốn mang lại cho mọi người thông tin về ô nhiễmtiếng ồn hiện nay và tác được hại của nó đối với sức khỏe con người, để mọingười có thể nhìn nhận rõ hơn vấn đề và tìm ra hướng giải quyết. Bên cạnh đó, tôi tiến hành nghiên cứu khả năng nhận thức về ô nhiễm tiếngồn và hướng giải quyết của đối tượng học sinh trung học phổ thông, để từ đó đưara những định hướng cân bằng sức khỏe cho học sinh. Hi vọng với đề tài này, mọi người sẽ nhìn nhận sâu hơn về vấn đề ô nhiễmtiếng ồn, và tự tìm hướng giải quyết cho bản thân nhằm cân bằng sức khỏe, đảmbảo công việc và phù hợp với môi trường xã hội hiện nay.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn đối với con người 2.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh và tiếng ồn Âm thanh là dao động cơ học, được dao động dưới hình thức sóng trongmôi trường đàn hồi và được thính giác của con người tiếp thu. Trong không khí,tốc độ âm thanh là 343 m/s, còn trong nước là 1.450 m/s. Tần số của âm thanh được đo bằng Hz, là số dao động trong 1 giây. Sóng âm là sóng cơ học truyền trong các môi trường khí, lỏng hoặc rắn. Taingười có thể cảm nhận được sóng âm từ 16 đến 20.000 Hz và không thể nghe184Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKHđược dưới 16 Hz (hạ âm) và trên 20.000 Hz (siêu âm). Mức nghe chuẩn nhất làtừ 1.000 đến 5.000 Hz. Cường độ âm (kí hiệu L, đơn vị là W/m 2) là lượng năng lượng được sóngtruyền âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuônggóc với phương truyền âm. Mức cường độ âm được tính theo công thức: I L= lg I0 I: Cường độ âm thanh tại điểm xét. I0: Cường độ âm chuẩn (ngưỡng nghe), I0 = 10-12 W/m2 Đơn vị đo của âm thanh là Ben (kí hiệu B), nhưng thường dùng đêxiben (kíhiệu dB): là thang đo logarit, còn gọi là mức cường độ âm, gọi tắt là mức âm. 1dB = 10 -1 B Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần suất khác nhau, sắpxếp không có trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, ảnh hưởng đến quátrình làm việc và nghỉ ngơi của con người. Có thể hiểu tiếng ồn là là những âmthanh phát ra không đúng lúc, không đúng nơi, âm thanh phát ra với cường độquá lớn, vượt mức chịu đựng của con người. Đây là một khái niệm tương đối, tùythuộc vào cảm nhan về tiếng ồn khác nhau mà mức ảnh hưởng sẽ khác nhau. Theo Tổ chức Y tế Thế giới quy định, mức an toàn của cường độ âm thanhđối với tai người là 70 dB. 2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm tiếng ồn 2.2.1. Tiếng ồn giao thông Hiện nay phương tiện giao thông cơ giới rất phổ biến, mỗi xe khi lưu thôngtrên đường phố sẽ gây ra tiếng ồn do động cơ hoạt động, tiếng còi, ống xả, tiếngrít phanh và sự rung động của các bộ phận trên xe gây nên. Tiếng ồn giao thông hiện nay chủ yếu là do mật độ xe trên đường phố lớn,tập hợp nhiều xe sẽ gây ra hỗn hợp tiếng ồn với nhiều tần số khác nhau. Riêng ởnước ta, còn tồn tại nhiều phương tiện lạc hậu, kém chất lượng nên gây ra tiếng 185 Năm học 2008 – 2009ồn lớn. Tại thành phố Hồ Chí Minh, phương tiện giao thông đông đúc và ùn tắcvào giờ cao điểm là cực điểm của tiếng ồn giao thông. Bảng 1. Mức ồn do các loại phương tiện giao thông gây ra Loại phương tiện Mức ồn Loại phương tiện Mức ồn Xe nhỏ 77 dB Tiếng còi tàu 75 - 105 dB Xe khách nhỏ 79 dB Tiếng máy bay 85 - 90 dB Xe khách vừa 84 dB Xe quân sự 120 - 135 dB Xe thể thao 91 dB Xe chở rác 82 - 88 dB Trong giao thông hiện nay phải kể đến tiếng ồn do máy bay, tiếng ồn nàykhông thường xuyên nhưng gây ra rất lớn cho khu vực dân cư gần sân bay, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn đối với con người và định hướng cân bằng sức khỏe cho học sinh trung học phổ thông Năm học 2008 – 2009 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM TIẾNG ỒN ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÂN BẰNG SỨC KHỎE CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trần Ánh Nhật Hưởng Sinh viên năm 3, Khoa Địa lý GVHD:ThS. Bùi Vũ Thanh Nhật1. Đặt vấn đề Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và quá trình đô thị hóadiễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam, âm thanh - tiếng ồn đã vượt mức cho phép và trởthành mối lo ngại cho sức khỏe và cuộc sống của con người. Thế nhưng, ngườidân vẫn còn thờ ơ đến việc tìm hướng giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và vẫn tiếptục sống chung với nó. Điều đó sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng khôngthể lường trước được. Với đề tài này, tôi mong muốn mang lại cho mọi người thông tin về ô nhiễmtiếng ồn hiện nay và tác được hại của nó đối với sức khỏe con người, để mọingười có thể nhìn nhận rõ hơn vấn đề và tìm ra hướng giải quyết. Bên cạnh đó, tôi tiến hành nghiên cứu khả năng nhận thức về ô nhiễm tiếngồn và hướng giải quyết của đối tượng học sinh trung học phổ thông, để từ đó đưara những định hướng cân bằng sức khỏe cho học sinh. Hi vọng với đề tài này, mọi người sẽ nhìn nhận sâu hơn về vấn đề ô nhiễmtiếng ồn, và tự tìm hướng giải quyết cho bản thân nhằm cân bằng sức khỏe, đảmbảo công việc và phù hợp với môi trường xã hội hiện nay.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn đối với con người 2.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh và tiếng ồn Âm thanh là dao động cơ học, được dao động dưới hình thức sóng trongmôi trường đàn hồi và được thính giác của con người tiếp thu. Trong không khí,tốc độ âm thanh là 343 m/s, còn trong nước là 1.450 m/s. Tần số của âm thanh được đo bằng Hz, là số dao động trong 1 giây. Sóng âm là sóng cơ học truyền trong các môi trường khí, lỏng hoặc rắn. Taingười có thể cảm nhận được sóng âm từ 16 đến 20.000 Hz và không thể nghe184Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKHđược dưới 16 Hz (hạ âm) và trên 20.000 Hz (siêu âm). Mức nghe chuẩn nhất làtừ 1.000 đến 5.000 Hz. Cường độ âm (kí hiệu L, đơn vị là W/m 2) là lượng năng lượng được sóngtruyền âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuônggóc với phương truyền âm. Mức cường độ âm được tính theo công thức: I L= lg I0 I: Cường độ âm thanh tại điểm xét. I0: Cường độ âm chuẩn (ngưỡng nghe), I0 = 10-12 W/m2 Đơn vị đo của âm thanh là Ben (kí hiệu B), nhưng thường dùng đêxiben (kíhiệu dB): là thang đo logarit, còn gọi là mức cường độ âm, gọi tắt là mức âm. 1dB = 10 -1 B Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần suất khác nhau, sắpxếp không có trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, ảnh hưởng đến quátrình làm việc và nghỉ ngơi của con người. Có thể hiểu tiếng ồn là là những âmthanh phát ra không đúng lúc, không đúng nơi, âm thanh phát ra với cường độquá lớn, vượt mức chịu đựng của con người. Đây là một khái niệm tương đối, tùythuộc vào cảm nhan về tiếng ồn khác nhau mà mức ảnh hưởng sẽ khác nhau. Theo Tổ chức Y tế Thế giới quy định, mức an toàn của cường độ âm thanhđối với tai người là 70 dB. 2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm tiếng ồn 2.2.1. Tiếng ồn giao thông Hiện nay phương tiện giao thông cơ giới rất phổ biến, mỗi xe khi lưu thôngtrên đường phố sẽ gây ra tiếng ồn do động cơ hoạt động, tiếng còi, ống xả, tiếngrít phanh và sự rung động của các bộ phận trên xe gây nên. Tiếng ồn giao thông hiện nay chủ yếu là do mật độ xe trên đường phố lớn,tập hợp nhiều xe sẽ gây ra hỗn hợp tiếng ồn với nhiều tần số khác nhau. Riêng ởnước ta, còn tồn tại nhiều phương tiện lạc hậu, kém chất lượng nên gây ra tiếng 185 Năm học 2008 – 2009ồn lớn. Tại thành phố Hồ Chí Minh, phương tiện giao thông đông đúc và ùn tắcvào giờ cao điểm là cực điểm của tiếng ồn giao thông. Bảng 1. Mức ồn do các loại phương tiện giao thông gây ra Loại phương tiện Mức ồn Loại phương tiện Mức ồn Xe nhỏ 77 dB Tiếng còi tàu 75 - 105 dB Xe khách nhỏ 79 dB Tiếng máy bay 85 - 90 dB Xe khách vừa 84 dB Xe quân sự 120 - 135 dB Xe thể thao 91 dB Xe chở rác 82 - 88 dB Trong giao thông hiện nay phải kể đến tiếng ồn do máy bay, tiếng ồn nàykhông thường xuyên nhưng gây ra rất lớn cho khu vực dân cư gần sân bay, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm tiếng ồn Định hướng cân bằng sức khỏe Học sinh trung học phổ thông Tiếng ồn giao thông Tiếng ồn trong xây dựng Tiếng ồn trong sinh hoạtTài liệu liên quan:
-
8 trang 331 0 0
-
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 189 0 0 -
299 trang 133 0 0
-
60 trang 55 0 0
-
9 trang 52 0 0
-
8 trang 47 0 0
-
Chuyên đề: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI BẰNG CYCLON KẾT HỢP LỌC BỤI TAY ÁO
11 trang 43 0 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 14: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Kết nối tri thức)
2 trang 38 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 14: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 35 0 0 -
5 trang 30 0 0