Danh mục

ẢNH HƯỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL VÀ CHLORATE KALI TƯỚI VÀO ĐẤT ĐẾN SỰ RA HOA, NĂNG SUẤT, VÀ PHẨM CHẤT TRÁI MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) TẠI HUYỆN CẦU KÈ – TỈNH TRÀ VINH

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 286.57 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện nhằm xác định nồng độ tối hảo của paclobutrazol (PBZ) vàChlorate kali (KClO3) tưới vào đất đến sự ra hoa của cây măng cụt 13 năm tuổi tại huyệnCầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2009/2010. Thí nghiệm thừa số hai nhân tố được bố trítheo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, có ba lần lặp lại, mỗi lần lặp lại tương ứng một cây.Nhân tố thứ nhất là nồng độ PBZ (0; 1,0; và 2,0 g a.i./m đường kính tán) và nhân tố thứhai là nồng độ KClO3 (0; 20; và 40 g...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL VÀ CHLORATE KALI TƯỚI VÀO ĐẤT ĐẾN SỰ RA HOA, NĂNG SUẤT, VÀ PHẨM CHẤT TRÁI MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) TẠI HUYỆN CẦU KÈ – TỈNH TRÀ VINHTạp chí Khoa học 2012:23b 244-253 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL VÀ CHLORATE KALI TƯỚI VÀO ĐẤT ĐẾN SỰ RA HOA, NĂNG SUẤT, VÀ PHẨM CHẤT TRÁI MĂNG CỤT (GARCINIAMANGOSTANA L.) TẠI HUYỆN CẦU KÈ – TỈNH TRÀ VINH Lê Bảo Long, Lê Văn Hòa và Trần Thị Bích Vân1 ABSTRACTThis study was caried out to determine the optimal concentration of paclobutrazol (PBZ)and Potassium chlorate (KClO3) as collar drenching on the flowering of thirteen-year-oldmangosteen trees in Cau Ke district - Tra Vinh province, 2009/2010 season. The factorialexperiment with two factors was arranged in randomized completely design, threereplications, each replication had a tree. The first factor was PBZ concentrations (0; 1.0and 2.0 g a.i./m canopy diameter) and the second factor was KClO3 concentrations (0; 20and 40 g a.i./m canopy diameter). Paclobutrazol and KClO3 were applied as collardrenching when the leaves were 2.0-month-old. The results showed that PBZ and KClO3did not affected on flowering time and increased flowering ratio as well as yield. Treestreated with PBZ at 1.0 or 2.0 g a.i. per meter of canopy diameter had flowering ratioand yield higher than that of non-treated ones. The results also showed that trees treatedwith KClO3 at 20 or 40 g a.i a.i. per meter of canopy diameter had also flowering ratioand yield higher than that of non-treated ones. Treating PBZ 1,0 g a.i. combination withKClO3 at 40 g a.i. or PBZ 2,0 g a.i. combination with KClO3 at 20 g a.i. /m canopydiameter had flowering ratio and yield higher than those of other combinatorialinteractions; however; treating PBZ 2,0 g a.i. combination with KClO3 at 40 g a.i. /mcanopy diameter decreased flowering ratio and yield. Both PBZ and KClO3 decreasedfruit size and effected on the ratio of inner gamboges of mangosteen fruit.Keywords: Paclobutrazol, Chlorate kali, collar drenching, flowering, mangosteenTitle: Effect of paclobutrazol and potassium chlorate as collar drenching on flower induction, yield, and quality of mangosteen (Garcinia mangostana L.) in Cau Ke district - Tra Vinh province TÓM TẮTĐề tài được thực hiện nhằm xác định nồng độ tối hảo của paclobutrazol (PBZ) vàChlorate kali (KClO3) tưới vào đất đến sự ra hoa của cây măng cụt 13 năm tuổi tại huyệnCầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2009/2010. Thí nghiệm thừa số hai nhân tố được bố trítheo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, có ba lần lặp lại, mỗi lần lặp lại tương ứng một cây.Nhân tố thứ nhất là nồng độ PBZ (0; 1,0; và 2,0 g a.i./m đường kính tán) và nhân tố thứhai là nồng độ KClO3 (0; 20; và 40 g a.i./m đường kính tán). Paclobutrazol và KClO3được áp dụng bằng cách tưới vào đất khi lá 2,0 tháng tuổi. Kết quả cho thấy PBZ vàKClO3 không ảnh hưởng đến thời gian ra hoa và làm gia tăng tỷ lệ ra hoa cũng như năngsuất. Cây xử lý với PBZ 1,0 hoặc 2,0 g a.i. có tỷ lệ ra hoa và năng suất cao hơn câykhông xử lý. Kết quả cũng cho thấy cây xử lý với KClO3 20 hoặc 40 g a.i. cũng có tỷ lệ rahoa và năng suất cao hơn cây không xử lý. Xử lý PBZ 1,0 g a.i. kết hợp với KClO3 40 ga.i. hoặc PBZ 2,0 g a.i. kết hợp với KClO3 20 g a.i. /m đường kính tán có tỷ lệ ra hoa vànăng suất cao hơn các tổ hợp tương tác khác; tuy nhiên, xử lý PBZ 2,0 g a.i. kết hợp với1 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ244Tạp chí Khoa học 2012:23b 244-253 Trường Đại học Cần ThơKClO3 40 g a.i. /m đường kính tán làm giảm tỷ lệ ra hoa và năng suất. Cả PBZ và KClO3đều làm giảm kích thước và có ảnh hưởng tỷ lệ xì mủ bên trong trái măng cụt.Từ khóa: Paclobutrazol, Chlorate kali, tưới vào đất, ra hoa, măng cụt1 MỞ ĐẦUMăng cụt được mệnh danh là “Hoàng hậu” của các loài trái cây nhiệt đới bởi phẩmchất ngon, nhiều dinh dưỡng, được nhiều người ưa chuộng và có tiềm năng xuấtkhẩu lớn ở Việt Nam (Nguyễn An Đệ et al., 2004). Tuy nhiên, qua thu thập kinhnghiệm trồng măng cụt của một số nông dân ở huyện Chợ Lách – tỉnh Bến Tre vàhuyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh cho thấy để có lợi nhuận cao từ măng cụt thì ngoàiyếu tố ra hoa sớm, măng cụt phải có năng suất cao. Hiện nay, đã có một số nghiêncứu về xử lý ra hoa măng cụt như: nghiên cứu xử lý ra hoa măng cụt bằng cáchphun PBZ (Sdoodee và Mongkol, 1991; Lê Bảo Long và Lê Văn Hòa, 2008a),bằng biện pháp xiết nước (Lê Bảo Long và Lê Văn Hòa, 2008b),… Việc nghiêncứu xử lý ra hoa măng cụt bằng PBZ và KClO3 tưới vào đất hầu như chưa đượcthực hiện, mục tiêu của thí nghiệm này là xác định ảnh hưởng của paclobutrazol vàchlorate kali tưới vào đất đến sự ra hoa, năng suất, và phẩm chất trái măng cụt(Garcinia mangostana L.).2 PHƯƠNG ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: