Danh mục

Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, chất lượng cây sầu riêng tại huyện Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 277.55 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, chất lượng cây sầu riêng tại huyện Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa trình bày ảnh hưởng của liều lượng phân bón N, P, K đến năng suất và chất lượng sầu riêng trên đất bằng và đất dốc ở phía Tây huyện Khánh Sơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, chất lượng cây sầu riêng tại huyện Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 Các thuốc có hiệu lực cao trừ nhện đỏ nâu tuổi số sâu hại chính trên tập đoàn chè trồng tại trường 2 từ 95,54 - 99,59% gồm các thuốc Sokupi 0.5SL; ĐH Nông Nghiệp 3 Bắc ái. Tạp chí Bảo vệ thực Reasgant 1.8EC; Comite 73EC; Dandy 15EC trong vật, (6): 13. điều kiện PTN. Nguyễn Khắc Tiến, 1994. ành phần nhện hại chè và uốc có hiệu lực cao trừ nhện đỏ nâu trưởng biện pháp phòng trừ. Kết quả nghiên cứu Khoa học thành từ 90,73 - 94,71% gồm các thuốc Sokupi và triển khai công nghệ về cây chè 1989-1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 122. 0.5SL; Reasgant 1.8EC; Dandy 15EC trong điều kiện phòng thí nghiệm. Nguyễn ái ắng, 2000. Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc hóa học để phòng trừ rầy xanh và nhện đỏ 4.2. Đề nghị hại chè vùng trung du Bắc bộ. Luận án Tiến sĩ Nông Tiếp tục đánh giá các loại thuốc có hiệu quả cao nghiệp, Hà Nội: 111. trong điều kiện phòng thí nghiệm ra ngoài đồng Ahmed M. and Sana D.L., 1990. Biological aspects ruộng để áp dụng trong sản xuất chè. of red spider mite Oligonychus co eae Nietner tea, Bangladesh Journal of Zoology, (N018): 75-78. TÀI LIỆU THAM KHẢO Lu W.M., 1993. Mites in tea plantations and their Hoàng ị Hợi, 1994. Kết quả điều tra tác hại của một control. China Tea, (N015):12-13. E cacy of some acaricides against red spider mite (Oligonychus co eae Nietner) on tea plants in 2015 Nguyen Minh Duc, Nguyen i Nhung, Le Van Trinh, Nguyen i Hong Van, Nguyen i anh Hoai, Nguyen Pham u Huyen, Nguyen Cong anh Abstract Red spider mite (Oligonychus co eae Nietner) is one of the most devastating insects on tea plants in Vietnam. To control red spider mite, several methods have been used, however, the use of chemical pesticides is regarded as the most e ective. e results indicated that a er 168h spraying, Nissorun 5EC; Comite 73EC and Dandy 15EC had high e cacy to control to the eggs while Sokupi 0.5SL, Reasgant 1.8EC and Dandy 15EC tended to be more e ective on the control of both protonymphs and adults a er 48h spraying. Key words: Acaricides, red spider mite, tea Ngày nhận bài: 27/10/2016 Ngày phản biện: 30/10/2016 Người phản biện: TS. Đào ị Hằng Ngày duyệt đăng: 2/11/2016 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CÂY SẦU RIÊNG TẠI HUYỆN KHÁNH SƠN TỈNH KHÁNH HÒA Hồ Huy Cường1, Đoàn Công Nghiêm1, Nguyễn Phú Diệu1 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón đạm, lân, kali thích hợp cho cây sầu riêng tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa trong 2 năm (2011 - 2012) được tiến hành trên vườn sầu riêng giống Monthong và Ri-6 từ 6-8 năm tuổi ở 2 chân đất (đất đồi và đất bằng) ở phía Tây Khánh Sơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng phân bón N,P, K thích hợp để bón cho sầu riêng ở phía Tây huyện Khánh Sơn trong thời kỳ thu hoạch là 1.200 gam N + 1.200 gam P2O5 + 1.200 gam K2O (cây/năm) trên nền 20 kg phân hữu cơ Dynamic Li er + 80 gam Mg). Với lượng phân bón này thì năng suất quả bình quân đạt 9,96 tấn/ha, cho lãi thuần đạt 180,5 triệu đồng/ha và tỷ suất lãi so với vốn đầu tư là 3,7 lần. Từ khóa: Sầu riêng, Khánh Sơn, phân bón I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sầu riêng (Durio zibethinus Murr) là cây ăn quả chi Durio và phân bố chủ yếu ở Indonesia (Nam nhiệt đới, thuộc họ Malvaceae (Bombacaceae) và Dương), Malaysia (Mã Lai) và Brunei. 1 Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ 50 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 eo thống kê của Phòng Nông nghiệp và PTNT - ời gian: Từ năm 2011 đến 2012 (2 vụ thu huyện Khánh Sơn, diện tích sầu riêng của địa phương hoạch quả). tăng từ 250,0 ha trong năm 2006 lên 430,0 ha trong 2.3. Phương pháp nghiên cứu năm 2007 và đến năm 2008 diện tích giảm xuống - í nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên còn 321,0 ha. Từ năm 2008 đến năm 2010, diện tích hoàn chỉnh (RCBD). Bao gồm 12 công thức, 4 lần sầu riêng trên địa bàn huyện có xu thế tăng dần và lặp lại và dung lượng mẫu là 1 cây/lặp. đạt 480,0 ha trong năm 2010. (Niên giám ống kê huyện Khánh Sơn, 2011). - Các công thức thí nghiệm: Sản lượng sầu riêng của năm 2009 đạt 848,0 tấn N P2O5 K2O MgO Công thức và có giảm so với năm 2008 (đạt 930,0 tấn), nhưng (g/cây) (g/cây (g/cây) (g/cây) xu thế chung là sản lượng sầu riêng ở Khánh Sơn NPK(1)-đc 900 1.200 800 80 tăng dần, đạt 200,0 tấn trong năm 2006 và 1.286,0 NPK(2) 900 1.200 1.200 80 tấn trong 2010. Năng suất sầu riêng của Khánh Sơn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: