Danh mục

Ảnh hưởng của phân hữu cơ Bokashi, chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trên đất xám bạc màu tại Thừa Thiên Huế

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 685.38 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện trong vụ đông xuân 2013–2014 trên đất xám bạc màu tại Trung tâm nghiên cứu cây trồng Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ Bokashi, chế phẩm sinh học Trichoderma và Pseudomonas đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất lạc và hiệu quả kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phân hữu cơ Bokashi, chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trên đất xám bạc màu tại Thừa Thiên HuếTạp chí Khoa học–Đại học Huế ISSN 2588–1191 Tập 126, Số 3C, 2017, Tr. 207–216 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ BOKASHI, CHẾ PHẨM TRICHODERMA VÀ PSEUDOMONAS ẾN SINH ƯỞNG, PHÁ IỂN VÀ NĂNG SU C N ÁM B C MÀU I H A HI N HUẾ V , H ,H H , S Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Việt Nam óm tắt: Sử dụng phân hoá học có thể giúp nâng cao năng suất lạc, nhưng làm giảm hiệu quả cải tạo đấtvà dẫn đến sự xuất hiện các đối tượng kháng bệnh. Sử dụng các sản phẩm sinh học như phân chuồng,phân hữu cơ, các chế phẩm sinh học... là giải pháp hữu hiệu để nâng cao năng suất, hạn chế sâu bệnh hạivà góp phần phát triển nền nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hữu cơ. Nghiên cứu được thực hiệntrong vụ đông xuân 2013–2014 trên đất xám bạc màu tại Trung tâm nghiên cứu cây trồng Tứ Hạ, thị xãHương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơBokashi, chế phẩm sinh học Trichoderma và Pseudomonas đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năngsuất lạc và hiệu quả kinh tế. Thí nghiệm gồm 6 công thức, 3 lần nhắc lại, bố trí theo kiểu khối hoàn toànngẫu nhiên. Kết quả cho thấy các công thức sử dụng kết hợp phân hữu cơ Bokashi với chế phẩm sinh họcTrichoderma và Pseudomonas đều có ảnh hưởng đến tổng thời gian sinh trưởng, chiều cao thân chính, sốlá/thân chính, tổng số cành cấp 2/cây, số hoa hữu hiệu/cây, tỷ lệ hoa hữu hiệu, khối lượng và số lượng nốtsần, tình hình sâu bệnh hại, năng năng suất và hiệu quả kinh tế so với công thức sử dụng đơn lẻ phân hữucơ Bokashi, chế phẩm Trichoderma, Pseudomonas và đối chứng. Công thức sử dụng phối hợp 30 %Trichoderma và 70 % Pseudomonas trên nền phân Bokashi và phân hóa học có hiệu quả tốt nhất cho lạc trênđất xám bạc màu trong vụ đông xuân 2013–2014. Năng suất đạt 22,25 tạ/ha, hiệu quả kinh tế đạt 44.800.000đồng/ha.Từ k : chế phẩm sinh học, lạc, năng suất, phân hữu cơ Bokashi1 ặt vấ đề Thừa Thiên Huế là tỉnh thuộc duyên hải Trung Bộ có diện tích trồng lạc là 3606 ha vànăng suất lạc bình quân vụ đông xuân là 21,10 tạ/ha (Sở NN và PTNT Thừa Thiên Huế, 2013),do lạc chủ yếu trồng trên các loại đất nghèo dinh dưỡng như đất cát ven biển và đất xám bạcmàu. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ lạc ở Thừa Thiên Huế là rất lớn. Để có được năng suất lạc cao,người dân đã sử dụng nhiều phân bón và thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc hóa học. Kết quả làđem lại lợi ích trước mắt mà không bảo đảm thâm canh cây trồng bền vững, vì các sản phẩm cónguồn gốc từ chất hóa học làm cho đất ngày càng thoái hóa, dinh dưỡng bị mất cân đối, mấtcân bằng hệ sinh thái trong đất, tồn dư các chất độc hại trong đất càng nhiều, dẫn đến phát sinhmột số dịch hại không dự báo trước, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người và gây ônhiễm môi trường (Culbreath và cs, 1992). Việc sử dụng các sản phẩm sinh học cho cây trồng cónhiều ưu điểm vượt trội: ngoài tác dụng phòng trừ dịch hại, các chế phẩm sinh học còn có tácdụng trong việc phục hồi bộ rễ, tăng khả năng ra hoa, đậu quả và tăng năng suất cho cây trồng,* Liên hệ: hoangnguyen@huaf.edu.vnNhận bài: 17–04–2017; Hoàn thành phản biện: 23–05–2017; Ngày nhận đăng: 10–8–2017Trần Văn Tý và CS. Tập 126, Số 3C, 2017góp phần giảm chi phí phân bón, thuốc trừ bệnh và phát huy khả năng cải tạo đất. Kết quả nghiên cứu về sử dụng phân hữu cơ Bokashi cho cây lúa ở Thừa Thiên Huế chothấy hiệu quả rất tốt (Trần Minh Quang, 2014). Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp củaphân hữu cơ Bokashi với chế phẩm sinh học Trichoderma và Pseudomonas cho cây lạc là còn rấthạn chế. Chính vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của một số sảnphẩm sinh học bao gồm phân hữu cơ Bokashi, chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas đến sinhtrưởng, phát triển, năng suất lạc và hiệu quả kinh tế trên đất xám bạc màu tại tỉnh Thừa ThiênHuế.2 Vật l ệ v p ươ p p ê cứ2.1 ố tượ ê cứP â bó Phân hữu cơ Bokashi với thành phần chính gồm cám gạo, phân lợn, trộn với đất sạch vàthan trấu ủ hoai (do Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm, Đạihọc Huế cung cấp). Một số tính chất của phân hữu cơ Bokashi như sau: OM = 15,0 %; Ntổng số =2,0 %; Ptổng số = 1,0 %; Ktổng số = 2,0 %. Phân chuồng (phân lợn) được người dân sản xuất theo phương pháp truyền thống (OM =32,3 %; Ntổng số = 1,13 %; Ptổng số = 0,28 %; Ktổng số = 0,24 %; vi sinh vật tổng số = 1,64 × 106 (CFU/gmẫu) Phân vô cơ gồm có đạm urê (46 % N), supe lân (16 % P2O5), kali clorua (60 % K2O), vôibột địa phương.C ế p ẩm s ọc Chế phẩm sinh học Pseudomonas dạng bột được sản xuất từ chủng vi khuẩn Pseudomonasputida 214D với mật độ 108 CFU/g (Trần Thị Thu Hà, 2007; Trần Thị Thu Hà, 2012). Chế phẩmTrichoderma dạng bột được sản xuất từ chủng nấm Trichoderma sp. PC6 với mật độ 108 CFU/g(Lê Đình Hường và cs., 2012).Gố lạc Sử dụng giống lạc L14, có nguồn gốc từ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đ ,Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. ất Thí nghiệm được tiến hành trên đất xám bạc màu. Tính chất đất trước khi thí nghiệmnhư sau: pHKCl = 4,61; OM = 0,68 %; Ntổng số = 0,048 %; Ptổng số = 0,031 %; Ktổng số = 0,11 %; K+ = 0,067lđl/100 g đất.208Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 3C, 20172.2 P ạm v ê cứ Thí nghiệm tiến hành trong vụ Đông Xuân 2013–2014, tại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: