Ảnh hưởng của phong tục tập quán người Mường đến hiệu quả xây dựng nông thôn mới khu vực miền núi phía Bắc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 582.45 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phong tục tập quán của người Mường là những nếp sống, phong tục được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đi kèm với những phong tục tập quán tốt đẹp, nhân văn là những phong tục, tập quán không còn phù hợp với cuộc sống hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phong tục tập quán người Mường đến hiệu quả xây dựng nông thôn mới khu vực miền núi phía BắcTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN Ảnh hưởng của phong tục tập quán người Mường đếnhiệu quả xây dựng nông thôn mới khu vực miền núi phía Bắc Nguyễn Thị Thân Thủy(1) - Hoàng Thị Xuân(2) P hong tục tập quán của người Mường là những nếp sống, phong tục được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.Đi kèm với những phong tục tập quán tốt đẹp, nhân văn là những phong tục, tập quán khôngcòn phù hợp với cuộc sống hiện đại. Hiện nay, phong tục, tập quán của người Mường cũngdần được thay đổi để phù hợp với đời sống hiện tại, góp phần tích cực, hiệu quả trong xâydựng nông thôn mới ở khu vực miền núi phía Bắc. Từ khóa: Phong tục; tập quán; dân tộc Mường; hiệu quả xây dựng nông thôn mới;miền núi phía Bắc. Dân tộc Mường là một trong những dân Trong tập quán sản xuất cổ truyền của ngườitộc thiểu số có tỷ lệ dân số đông trong cộng đồng Mường, có sự phân công vai trò giữa các thế hệ53 dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam, có bề trong gia đình khá rõ và có sự phân công lao độngdày truyền thống văn hóa lâu đời, là chủ nhân đầu tương đối rõ ràng giữa nam và nữ trong gia đình.tiên của nền văn minh lúa nước - nền văn minh Người nam thường đảm nhiệm các công việc đòisông Hồng được ghi nhận trong diễn trình lịch sử hỏi nhiều sức khỏe và sự dẻo dai, như: Săn bắn,dân tộc. đan lát, làm nhà cửa,… còn người phụ nữ thường Người Mường cư trú rải rác ở các tỉnh đảm nhiệm các công việc đòi hỏi sự khéo léo vàmiền núi phía Bắc, tập trung đông nhất ở tỉnh bền bỉ, như: Cấy hái, dệt vải,… ngoài ra, có mộtHòa Bình và một số huyện miền núi của tỉnh số hoạt động chung cả nam và nữ cùng làm như:Thanh Hóa. Trong bức tranh đa sắc màu của Phát nương, làm rẫy, lấy củi,.... Trong xã hội truyềncộng đồng các DTTS Việt Nam, người Mường thống, nam giới được xem là lao động chính trongcó phong tục, tập quán riêng trong sinh hoạt hàng gia đình và chính điều này đã quyết định vị thế vàngày cũng như trong lao động sản xuất. Cho đến tiếng nói của nam giới trong gia đình nói riêng vànay, nhiều phong tục, tập quán của người Mường trong cộng đồng nói chung.vẫn được gữ gìn, bảo tồn và phát triển, tạo nên Tập quán sản xuất của người Mườngnhững nét văn hóa riêng có của người Mường. truyền thống mang tính tự cung tự cấp, hoạt độngNhững phong tục, tập quán này đã và đang tác sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên,động theo cả chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực các nhu yếu phẩm đời sống phần lớn dựa vàođến quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung các nguồn tài nguyên sẵn có từ rừng núi, sông,và đối với chương trình xây dựng nông thôn mới suối,… Chính vì thế người Mường tin rằng cácnói riêng. thế lực siêu nhiên đã chi phối đời sống cũng như Đối với tập quán sản xuất, người Mường sản xuất của họ. Điều này làm cho khả năng tiếpcó nhiều hoạt động kinh tế khác nhau, trong đó cận với khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuấtđiển hình là: Nghề trồng lúa nước, đốt nương làm của người Mường hiện nay rất hạn chế. Thói quenrẫy, chăn nuôi, nghề thủ công, khai thác nguồn dựa vào thiên nhiên là chính làm cho họ không cólợi từ thiên nhiên và đánh bắt thủy sản. Những ý thức về việc học tập, áp dụng kỹ thuật nôngtập quán sản xuất này đã đúc kết thành những lâm nghiệp vào trồng trọt, chăn nuôi góp phầnkinh nghiệm trong trồng trọt và chăn nuôi của cải thiện bữa ăn, cuộc sống hằng ngày; trình độđồng bào. Cho đến nay, những tri thức đó vẫn còn học vấn thấp dẫn đến khả năng tiếp thu khoa họcnguyên giá trị, đang phát huy tác dụng trong quá còn hạn chế nên dẫn đến trình độ sản xuất khôngtrình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên được nâng cao; một bộ phận lớn người dân thucơ sở phù hợp với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, nhập bấp bênh và thiếu ổn định, thiếu vốn, khảsản xuất khó khăn ở miền núi. năng tái đầu tư không có, nên tỉ lệ hộ nghèo vẫnNgày nhận bài: 6/4/2017; Ngày phản biện: 15/5/2017; Ngày duyệt đăng: 10/6/2017 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phong tục tập quán người Mường đến hiệu quả xây dựng nông thôn mới khu vực miền núi phía BắcTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN Ảnh hưởng của phong tục tập quán người Mường đếnhiệu quả xây dựng nông thôn mới khu vực miền núi phía Bắc Nguyễn Thị Thân Thủy(1) - Hoàng Thị Xuân(2) P hong tục tập quán của người Mường là những nếp sống, phong tục được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.Đi kèm với những phong tục tập quán tốt đẹp, nhân văn là những phong tục, tập quán khôngcòn phù hợp với cuộc sống hiện đại. Hiện nay, phong tục, tập quán của người Mường cũngdần được thay đổi để phù hợp với đời sống hiện tại, góp phần tích cực, hiệu quả trong xâydựng nông thôn mới ở khu vực miền núi phía Bắc. Từ khóa: Phong tục; tập quán; dân tộc Mường; hiệu quả xây dựng nông thôn mới;miền núi phía Bắc. Dân tộc Mường là một trong những dân Trong tập quán sản xuất cổ truyền của ngườitộc thiểu số có tỷ lệ dân số đông trong cộng đồng Mường, có sự phân công vai trò giữa các thế hệ53 dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam, có bề trong gia đình khá rõ và có sự phân công lao độngdày truyền thống văn hóa lâu đời, là chủ nhân đầu tương đối rõ ràng giữa nam và nữ trong gia đình.tiên của nền văn minh lúa nước - nền văn minh Người nam thường đảm nhiệm các công việc đòisông Hồng được ghi nhận trong diễn trình lịch sử hỏi nhiều sức khỏe và sự dẻo dai, như: Săn bắn,dân tộc. đan lát, làm nhà cửa,… còn người phụ nữ thường Người Mường cư trú rải rác ở các tỉnh đảm nhiệm các công việc đòi hỏi sự khéo léo vàmiền núi phía Bắc, tập trung đông nhất ở tỉnh bền bỉ, như: Cấy hái, dệt vải,… ngoài ra, có mộtHòa Bình và một số huyện miền núi của tỉnh số hoạt động chung cả nam và nữ cùng làm như:Thanh Hóa. Trong bức tranh đa sắc màu của Phát nương, làm rẫy, lấy củi,.... Trong xã hội truyềncộng đồng các DTTS Việt Nam, người Mường thống, nam giới được xem là lao động chính trongcó phong tục, tập quán riêng trong sinh hoạt hàng gia đình và chính điều này đã quyết định vị thế vàngày cũng như trong lao động sản xuất. Cho đến tiếng nói của nam giới trong gia đình nói riêng vànay, nhiều phong tục, tập quán của người Mường trong cộng đồng nói chung.vẫn được gữ gìn, bảo tồn và phát triển, tạo nên Tập quán sản xuất của người Mườngnhững nét văn hóa riêng có của người Mường. truyền thống mang tính tự cung tự cấp, hoạt độngNhững phong tục, tập quán này đã và đang tác sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên,động theo cả chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực các nhu yếu phẩm đời sống phần lớn dựa vàođến quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung các nguồn tài nguyên sẵn có từ rừng núi, sông,và đối với chương trình xây dựng nông thôn mới suối,… Chính vì thế người Mường tin rằng cácnói riêng. thế lực siêu nhiên đã chi phối đời sống cũng như Đối với tập quán sản xuất, người Mường sản xuất của họ. Điều này làm cho khả năng tiếpcó nhiều hoạt động kinh tế khác nhau, trong đó cận với khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuấtđiển hình là: Nghề trồng lúa nước, đốt nương làm của người Mường hiện nay rất hạn chế. Thói quenrẫy, chăn nuôi, nghề thủ công, khai thác nguồn dựa vào thiên nhiên là chính làm cho họ không cólợi từ thiên nhiên và đánh bắt thủy sản. Những ý thức về việc học tập, áp dụng kỹ thuật nôngtập quán sản xuất này đã đúc kết thành những lâm nghiệp vào trồng trọt, chăn nuôi góp phầnkinh nghiệm trong trồng trọt và chăn nuôi của cải thiện bữa ăn, cuộc sống hằng ngày; trình độđồng bào. Cho đến nay, những tri thức đó vẫn còn học vấn thấp dẫn đến khả năng tiếp thu khoa họcnguyên giá trị, đang phát huy tác dụng trong quá còn hạn chế nên dẫn đến trình độ sản xuất khôngtrình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên được nâng cao; một bộ phận lớn người dân thucơ sở phù hợp với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, nhập bấp bênh và thiếu ổn định, thiếu vốn, khảsản xuất khó khăn ở miền núi. năng tái đầu tư không có, nên tỉ lệ hộ nghèo vẫnNgày nhận bài: 6/4/2017; Ngày phản biện: 15/5/2017; Ngày duyệt đăng: 10/6/2017 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Phong tục tập quán của người Mường Xây dựng nông thôn mới Nông thôn mới khu vực miền núi phía Bắc Dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 324 0 0
-
9 trang 143 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 118 0 0 -
124 trang 102 0 0
-
7 trang 97 0 0
-
11 trang 97 0 0
-
11 trang 85 0 0
-
5 trang 83 0 0
-
13 trang 79 0 0
-
98 trang 64 0 0