Ảnh hưởng của rủi ro trường thọ đối với Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 663.42 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuổi thọ trung bình của con người đang ngày một tăng cao do điều kiện y tế được cải thiện, chế độ dinh dưỡng đầy đủ hơn và mức sống cao hơn. Bên cạnh mặt tích cực, tuổi thọ trung bình tăng cao cũng đặt ra vấn đề rủi ro trường thọ (longevity risk)- đó là sự không chắc chắn xung quanh mức kỳ vọng/dự báo mà tuổi thọ trong tương lai sẽ tăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của rủi ro trường thọ đối với Việt Nam CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Ảnh hưởng của rủi ro trường thọ đối với Việt Nam Trần Thị Xuân Anh Trần Đức Lương Nguyễn Việt Hà Mai Thu Trang Ngày nhận: 09/07/2018 Ngày nhận bản sửa: 18/07/2018 Ngày duyệt đăng: 24/07/2018 Tuổi thọ trung bình của con người đang ngày một tăng cao do điều kiện y tế được cải thiện, chế độ dinh dưỡng đầy đủ hơn và mức sống cao hơn. Bên cạnh mặt tích cực, tuổi thọ trung bình tăng cao cũng đặt ra vấn đề rủi ro trường thọ (longevity risk)- đó là sự không chắc chắn xung quanh mức kỳ vọng/dự báo mà tuổi thọ trong tương lai sẽ tăng. Điều này đặt ra mối đe doạ nghiêm trọng về tài chính cho các cá nhân, hệ thống hưu trí, các công ty bảo hiểm xã hội, chính phủ khi chưa có sự chuẩn bị kỹ càng các nguồn lực nhằm chăm sóc sức khoẻ cũng như đảm bảo an sinh xã hội cho phần tuổi thọ dân số tăng ngoài kỳ vọng. Do đó, mỗi quốc gia cần nhận diện và đánh giá đầy đủ những rủi ro này nhằm đưa ra những giải pháp đồng bộ, đảm bảo an toàn cho hệ thống an sinh xã hội cũng như ổn định hệ thống tài chính quốc gia, đặc biệt ở những nước mà các hệ thống này còn tồn tại nhiều yếu kém. Từ khoá: Rủi ro trường thọ, Tác động tài chính, Hệ thống an sinh xã hội, Ổn định tài chính quốc gia. 1. Rủi ro trường thọ và ảnh hưởng đối với mỗi quốc gia ủi ro trường thọ là rủi ro mà các cá nhân sống lâu hơn so với kỳ vọng, do đó chưa chuẩn bị đủ nguồn thu nhập để đảm bảo cho phần thời gian sống © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X kéo dài hơn này. Rủi ro trường thọ gồm có rủi ro trường thọ cá biệt và rủi ro trường thọ hệ thống. Loại hình thứ nhất xảy ra trong trường hợp những người sẽ chết sau ngưỡng tuổi thọ trung bình. Loại hình thứ hai xảy ra do sự tiến bộ về y học hoặc môi trường sống, hoặc các yếu tố khác làm cải 20 thiện đáng kể tuổi thọ trung bình của con người nhưng không thể dự đoán chắc chắn trong tương lai (Milevsky, 2006). Về cơ bản, khi nói đến rủi ro trường thọ, người ta thường hàm định theo loại thứ hai và độ lệch chuẩn (standard deviation) được dùng làm thước đo rủi ro trường thọ- đo Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 194- Tháng 7. 2018 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Bảng 1. Thống kê tuổi thọ bình quân thực tế và mức sai lệch so với tuổi thọ bình quân kỳ vọng giai đoạn 1970-2010 Tổng mức tăng tuổi thọ giai đoạn 1970-2010 Mức tăng tuổi thọ bình quân năm, 1970-2010 Mức sai lệch so với kỳ vọng (Độ lệch chuẩn) Mỹ và Canada 8,2 0,20 0,14 Khu vực Châu Âu 8,6 0,21 0,13 Úc và Newzeland 10,8 0,27 0,27 Nhật bản 10,8 0,27 0,23 Quốc gia Nguồn: Human Monthly Database ngày 13/12/2011, IMF (2011) lường mức sai lệch giữa tuổi thực nghiệm cho thấy việc dự thọ thực tế (actual life span) báo tuổi thọ bình quân luôn và tuổi thọ kỳ vọng trong có sai số nhất định, nói cách tương lai (expected life span). khác mỗi cá nhân hay Chính Trên thực tế, tuổi thọ kỳ vọng phủ đều không hoàn toàn chắc được dự báo bằng các phương chắn về mức tuổi thọ trung pháp, kỹ thuật khác nhau bình sẽ đạt được trong tương nhưng thường sai lệch dự báo lai. rất ít khi bằng không (IMF, Ngoài ra, các dự báo về tuổi 2012). thọ tăng chỉ là các giá trị Số liệu thống kê tại Bảng 1 trung bình và mức tăng của cho thấy tuổi thọ bình quân từng quốc gia và vùng lãnh thực tế tăng lên trong giai thổ lại cho thấy khác biệt đoạn 1970- 2010 tại Mỹ và đáng kể, thậm chí mức tăng Canada là 8,2 năm, khu vực tuổi thọ giữa nam và nữ cũng Châu Âu là 8,6 năm, Nhật Bản khác nhau. Cụ thể, tại Châu và Úc, New-Zi-Lân là 10,8 Á từ những năm 1950, tuổi năm. Song điều đáng nói là những con Hình 1. Thay đổi chênh lệch tuổi thọ số này so với mức (năm) kỳ vọng trong cùng thời kỳ có độ lệch chuẩn (sai lệch) ở mức từ 0,13 đến 0,27. Bongaarts và Bulatao (2000) nghiên cứu cụ thể hơn về mức sai lệch dự báo tuổi thọ tại các quốc gia nêu trên trong vòng 20 năm từ 1990-2010, kết quả cho thấy các nước này dự báo tuổi thọ bình quân thấp hơn thực tế khoảng 3 năm. Những con số này là minh chứng thọ trung bình ở Indonesia và Trung Quốc được dự báo có mức tăng cao nhất, tuy nhiên, hiện tại Nhật Bản lại là một trong những quốc gia có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới, tiếp đến là Hồng Kông và Singapore. Theo dự báo đến năm 2031, tỷ lệ trường thọ ở Hồng Kông và Singapore sẽ vượt xa Nhật Bản, ngược lại Phillipine được dự báo có tuổi thọ trung bình thấp hơn Nhật Bản 15 năm. Mặc dù vậy, tuổi thọ trung bình tăng không đồng đều giữa nam giới và nữ giới. Vào trung bình giữa nam và nữ Nguồn: Cơ quan Dân số Liên hợp quốc, Cục thống kê quốc gia (Đài Loan) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 194- Tháng 7. 2018 21 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Bảng 2. Mức tăng tuổi thọ giai đoạn 1970- 2050 tại một số nước (năm) Quốc gia Mức tăng tuổi thọ giai đoạn 1970-2010 Mức tăng tuổi thọ dự báo giai đoạn 2010 - 2050 Tính từ lúc sinh Tính từ độ tuổi 60 Tính từ lúc sinh Tính từ độ tuổi 60 Mỹ và Canada 8,2 4,9 4,3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của rủi ro trường thọ đối với Việt Nam CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Ảnh hưởng của rủi ro trường thọ đối với Việt Nam Trần Thị Xuân Anh Trần Đức Lương Nguyễn Việt Hà Mai Thu Trang Ngày nhận: 09/07/2018 Ngày nhận bản sửa: 18/07/2018 Ngày duyệt đăng: 24/07/2018 Tuổi thọ trung bình của con người đang ngày một tăng cao do điều kiện y tế được cải thiện, chế độ dinh dưỡng đầy đủ hơn và mức sống cao hơn. Bên cạnh mặt tích cực, tuổi thọ trung bình tăng cao cũng đặt ra vấn đề rủi ro trường thọ (longevity risk)- đó là sự không chắc chắn xung quanh mức kỳ vọng/dự báo mà tuổi thọ trong tương lai sẽ tăng. Điều này đặt ra mối đe doạ nghiêm trọng về tài chính cho các cá nhân, hệ thống hưu trí, các công ty bảo hiểm xã hội, chính phủ khi chưa có sự chuẩn bị kỹ càng các nguồn lực nhằm chăm sóc sức khoẻ cũng như đảm bảo an sinh xã hội cho phần tuổi thọ dân số tăng ngoài kỳ vọng. Do đó, mỗi quốc gia cần nhận diện và đánh giá đầy đủ những rủi ro này nhằm đưa ra những giải pháp đồng bộ, đảm bảo an toàn cho hệ thống an sinh xã hội cũng như ổn định hệ thống tài chính quốc gia, đặc biệt ở những nước mà các hệ thống này còn tồn tại nhiều yếu kém. Từ khoá: Rủi ro trường thọ, Tác động tài chính, Hệ thống an sinh xã hội, Ổn định tài chính quốc gia. 1. Rủi ro trường thọ và ảnh hưởng đối với mỗi quốc gia ủi ro trường thọ là rủi ro mà các cá nhân sống lâu hơn so với kỳ vọng, do đó chưa chuẩn bị đủ nguồn thu nhập để đảm bảo cho phần thời gian sống © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X kéo dài hơn này. Rủi ro trường thọ gồm có rủi ro trường thọ cá biệt và rủi ro trường thọ hệ thống. Loại hình thứ nhất xảy ra trong trường hợp những người sẽ chết sau ngưỡng tuổi thọ trung bình. Loại hình thứ hai xảy ra do sự tiến bộ về y học hoặc môi trường sống, hoặc các yếu tố khác làm cải 20 thiện đáng kể tuổi thọ trung bình của con người nhưng không thể dự đoán chắc chắn trong tương lai (Milevsky, 2006). Về cơ bản, khi nói đến rủi ro trường thọ, người ta thường hàm định theo loại thứ hai và độ lệch chuẩn (standard deviation) được dùng làm thước đo rủi ro trường thọ- đo Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 194- Tháng 7. 2018 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Bảng 1. Thống kê tuổi thọ bình quân thực tế và mức sai lệch so với tuổi thọ bình quân kỳ vọng giai đoạn 1970-2010 Tổng mức tăng tuổi thọ giai đoạn 1970-2010 Mức tăng tuổi thọ bình quân năm, 1970-2010 Mức sai lệch so với kỳ vọng (Độ lệch chuẩn) Mỹ và Canada 8,2 0,20 0,14 Khu vực Châu Âu 8,6 0,21 0,13 Úc và Newzeland 10,8 0,27 0,27 Nhật bản 10,8 0,27 0,23 Quốc gia Nguồn: Human Monthly Database ngày 13/12/2011, IMF (2011) lường mức sai lệch giữa tuổi thực nghiệm cho thấy việc dự thọ thực tế (actual life span) báo tuổi thọ bình quân luôn và tuổi thọ kỳ vọng trong có sai số nhất định, nói cách tương lai (expected life span). khác mỗi cá nhân hay Chính Trên thực tế, tuổi thọ kỳ vọng phủ đều không hoàn toàn chắc được dự báo bằng các phương chắn về mức tuổi thọ trung pháp, kỹ thuật khác nhau bình sẽ đạt được trong tương nhưng thường sai lệch dự báo lai. rất ít khi bằng không (IMF, Ngoài ra, các dự báo về tuổi 2012). thọ tăng chỉ là các giá trị Số liệu thống kê tại Bảng 1 trung bình và mức tăng của cho thấy tuổi thọ bình quân từng quốc gia và vùng lãnh thực tế tăng lên trong giai thổ lại cho thấy khác biệt đoạn 1970- 2010 tại Mỹ và đáng kể, thậm chí mức tăng Canada là 8,2 năm, khu vực tuổi thọ giữa nam và nữ cũng Châu Âu là 8,6 năm, Nhật Bản khác nhau. Cụ thể, tại Châu và Úc, New-Zi-Lân là 10,8 Á từ những năm 1950, tuổi năm. Song điều đáng nói là những con Hình 1. Thay đổi chênh lệch tuổi thọ số này so với mức (năm) kỳ vọng trong cùng thời kỳ có độ lệch chuẩn (sai lệch) ở mức từ 0,13 đến 0,27. Bongaarts và Bulatao (2000) nghiên cứu cụ thể hơn về mức sai lệch dự báo tuổi thọ tại các quốc gia nêu trên trong vòng 20 năm từ 1990-2010, kết quả cho thấy các nước này dự báo tuổi thọ bình quân thấp hơn thực tế khoảng 3 năm. Những con số này là minh chứng thọ trung bình ở Indonesia và Trung Quốc được dự báo có mức tăng cao nhất, tuy nhiên, hiện tại Nhật Bản lại là một trong những quốc gia có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới, tiếp đến là Hồng Kông và Singapore. Theo dự báo đến năm 2031, tỷ lệ trường thọ ở Hồng Kông và Singapore sẽ vượt xa Nhật Bản, ngược lại Phillipine được dự báo có tuổi thọ trung bình thấp hơn Nhật Bản 15 năm. Mặc dù vậy, tuổi thọ trung bình tăng không đồng đều giữa nam giới và nữ giới. Vào trung bình giữa nam và nữ Nguồn: Cơ quan Dân số Liên hợp quốc, Cục thống kê quốc gia (Đài Loan) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 194- Tháng 7. 2018 21 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Bảng 2. Mức tăng tuổi thọ giai đoạn 1970- 2050 tại một số nước (năm) Quốc gia Mức tăng tuổi thọ giai đoạn 1970-2010 Mức tăng tuổi thọ dự báo giai đoạn 2010 - 2050 Tính từ lúc sinh Tính từ độ tuổi 60 Tính từ lúc sinh Tính từ độ tuổi 60 Mỹ và Canada 8,2 4,9 4,3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rủi ro trường thọ Tác động tài chính Hệ thống an sinh xã hội Ổn định tài chính quốc gia Rủi ro trường thọ đối với Việt NamTài liệu liên quan:
-
Nhân tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ pháp luật bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp tại Vĩnh Long
11 trang 46 0 0 -
Tự chủ chăm sóc trong bối cảnh chăm sóc người cao tuổi tại gia đình ở Việt Nam
9 trang 36 1 0 -
Thách thức của việc hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với hệ thống an sinh xã hội Việt Nam
6 trang 31 0 0 -
Bảo hiểm xã hội một lần - bằng chứng quốc tế và trường hợp Việt Nam
14 trang 31 0 0 -
6 trang 31 0 0
-
Bài giảng Bảo hiểm - Chương 2: Bảo hiểm an sinh xã hội
12 trang 30 0 0 -
14 trang 30 0 0
-
4 trang 29 0 0
-
13 trang 28 0 0
-
Bài giảng Quản lý chi bảo hiểm xã hội: Phần 1 - TS. Hoàng Bích Hồng
93 trang 26 0 0